Tôn giáo (hay lý tưởng)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tôn giáo (hay lý tưởng) by Mind Map: Tôn giáo (hay lý tưởng)

1. 5.4.1. Định nghĩa và đặc trưng giúp tôn giáo thống nhất nhân loại

1.1. Định nghĩa

1.1.1. Tạo ra cộng đồng toàn cầu

1.1.2. Vượt qua ranh giới địa lý, chủng tộc, giai cấp

1.2. Đặc trưng

1.2.1. Cung cấp câu chuyện chung về nguồn gốc, ý nghĩa sự tồn tại

1.2.2. Thiết lập hệ thống giá trị, quy tắc chung

1.2.3. Tạo cảm giác thuộc về cộng đồng

1.2.4. Cung cấp cơ chế giải quyết xung đột

1.3. Vai trò của tưởng tượng chung

1.3.1. Tạo ra “thực tại tưởng tượng” mà mọi người tin tưởng

1.3.2. Vai trò của hệ thống tưởng tượng

1.3.3. Các biểu tưởng, nghi lễ chung trở thành ngôn ngữ kết nối

1.4. Khả năng thích ứng và phát triển tôn giáo

1.4.1. Duy trì vị trí thống nhất nhân loại qua nhiều thế kỷ

2. 5.4.2. Tôn giáo thờ vật linh và tôn giáo đa thần

2.1. Tôn giáo thờ vật linh

2.1.1. Phản ánh cách con người nhìn nhận thiên nhiên

2.1.2. Mọi vật thể đều có linh hồn

2.2. Sự phát triển của tôn giáo đa thần

2.2.1. Nhận ra sự khác biệt giữa các linh vật

2.2.2. Các thần linh với chức năng riêng biệt

2.3. Vai trò của tôn giáo trong xã hội cổ đại

2.3.1. Duy trì trật tự xã hội

2.3.2. Cung cấp ý nghĩa cho cuộc sống

2.3.3. Thủ lĩnh tôn giáo là trung gian quyền lực

2.4. Sự chuyển đổi sang tôn giáo đơn thần

2.4.1. Phát triển của các đế chế lớn

2.4.2. Nhu cầu về một hệ thống tín ngưỡng thống nhất

3. 5.4.3. Tôn giáo độc thần (Do Thái giáo, Kitô giáo, Hồi giáo)

3.1. Sự ra đời của thuyết độc thần

3.2. Độc thần cục bộ trong Do Thái giáo

3.3. Kitô giáo mở rộng và thống lĩnh

3.4. Sự lan rộng của Hồi giáo

3.5. Độc thần giáo thống trị và sự tồn tại của đa thần giáo

4. 5.4.4. Tôn giáo nhị nguyên (lưỡng thần) và sự hỗn tạp của độc thần giáo

4.1. Tôn giáo nhị nguyên

4.1.1. Niềm tin vào sự tồn tại của hai thế lực đối lập

4.1.2. Thế giới được lý giải qua cuộc đấu tranh giữa hai thế lực này

4.2. Sự hỗn tạp của độc thần giáo

4.2.1. Độc thần giáo tin vào một thần linh duy nhất, toàn năng, toàn trí và toàn thiện

4.2.2. Kitô giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo vẫn có sự hiện diện của các yếu tố phức tạp (quỷ Satan, thiên thần và ác quỷ)

4.2.3. Các giáo phái khác nhau trong cùng một tôn giáo có thể có quan niệm khác nhau về thần linh và cách thức thờ phụng, tạo nên sự đa đạng và hỗn tạp

5. 5.4.5. Tôn giáo tự nhiên (Đạo Phật)

5.1. Các đặc điểm của tôn giáo

5.1.1. Giống nhau

5.1.2. Khác nhau

5.2. Cuộc đời và hành trình của Siddhartha Gautama

5.3. Nguyên nhân của đau khổ và giải pháp của Gautama

5.4. Phát triển kỹ thuật thiền định và đạo đức

5.5. Đức Phật và sự truyền bá

5.6. Quan điểm Phật giáo về thần linh

5.7. Thực hành Phật giáo và thờ phụng thần linh

6. 5.4.6. Tôn giáo con người (CN tự do, CN phát xít)

6.1. Các cuộc chiến tranh tôn giáo đẫm máu, những nỗ lực truyền giáo

6.2. Các chủ nghĩa

6.2.1. Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa phát xít

6.2.2. Chủ nghĩa tự do

6.2.3. Chủ nghĩa tư bản