KHÁI LƯỢC CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC

Начать. Это бесплатно
или регистрация c помощью Вашего email-адреса
KHÁI LƯỢC CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC создатель Mind Map: KHÁI LƯỢC CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC

1. Đối tượng của triết học trong lịch sử

1.1. Thời cổ đại: Triết học là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng

1.1.1. => Triết học là hoa học của mọi

1.2. Thời trung cổ: Triết học trở thành tôi tớ của thần học

1.2.1. => Triết học kinh viện

1.3. Thời Phục hưng - triết học cổ Đức: Triết học đóng vai trò "khoa học của các khoa học", những ngành khoa học riêng biệt là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học

1.4. Triết học Mác - Lênin

1.4.1. Giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để

1.4.2. Nghiên cứu những những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy

2. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

2.1. Thế giới quan

2.1.1. Thế giới quan là khái niệm triết học chit hệ thống các quan điểm về thế giới và về vị thế của con người trong thế giới đó

2.1.2. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, biểu tượng và định hướng hoạt động của con người trong thế giới

2.1.3. Kết cấu

2.1.3.1. Những quan điểm và quan niệm sống chủ yếu

2.1.3.2. Những ý tưởng lớn và ý chí quy định hành vi

2.1.3.3. Niềm tin và những tín ngưỡng cơ bản

2.1.3.4. Tình cảm và thái độ chủ yếu

2.1.3.5. Những nguyên tắc và khuôn mẫu hoạt động

2.1.3.6. Hệ thống giá trị và những định hướng giá trị cơ bản cho nhận thức và hoạt động thực tiễn

2.2. Hạt nhân lý luận của thế giới quan

2.2.1. Các loại thế giới quan chủ yếu

2.2.1.1. Thế giới quan thần thoại

2.2.1.2. Thế giới quan tôn giáo

2.2.1.3. Thế giới quan triết học

2.2.1.4. Thế giới quan khoa học

2.2.2. Triết học là hạt nhân của thế giới quan, đóng vai trò quan trọng vì:

2.2.2.1. Nó là thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, có khả năng được sử dụng trong mọi ngành khoa học

2.2.2.2. Triết học thể hiện quan niệm của con người dưới hệ thống các phạm trù, quy luật đóng vai trò như bậc thang trong quá trình nhận thức thế giới

2.2.2.2.1. => Hệ thống lý luận gồm những quan niệm chung nhất về thế giới với tư cách là một chỉnh thể

2.2.2.3. Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan

3. Nguồn gốc của triết học

3.1. Ra đời khoảng từ thế kỷ XVIII - VI TCN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại

3.1.1. Nguồn gốc nhận thức

3.1.1.1. Do nhu cầu của sự tồn tại, con người không ngừng nhận thức về thế giới xung quanh

3.1.1.2. Trong thời kì sơ khai, con người nhận thức thế giới bằng 1 cách rời rạc, riêng lẻ, cảm tính

3.1.1.2.1. => Thế giới quan thần thoại

3.1.1.3. Sự phát triển của tư duy và trừu tượng và năng lực khái quát

3.1.1.3.1. => Tư duy triết học hình thành

3.1.2. Nguồn gốc xã hội

3.1.2.1. Nền sản xuất xã hội có sự phân công lao động

3.1.2.1.1. Lao động trí óc

3.1.2.1.2. Lao động chân tay

3.1.2.2. Loài người xuất hiện giai cấp: Trí thức

3.1.2.2.1. Có điều kiện đi sâu nghiên cứu triết học

3.1.2.2.2. Có năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm -> học thuyết, lý luận

3.2. Dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất

4. Khái niệm triết học

4.1. TQ: Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ

4.2. Ấn Độ: Triết học là Dar'sana - sự chiêm ngưỡng -> con đường suy ngẫm dẫn đến lẽ phải

4.3. Phương Tây: Triết học là 'philosophy' - sự yêu mến thông thái

4.4. Triết học đề cập đến những vấn đề cơ bản của tồn tại và nhận thức

4.5. => Triết học tồn tại với tư cách là hình thái ý thức xã hội

4.6. => Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, về con người và về tư duy của tự nhiên, xã hội, tư duy