1. 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍN HẠN HỒ CHÍ MINH
1.1. Thời kỳ trước năm 1911
1.1.1. Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình và dân tộc
1.2. Thời kỳ 1911-1920
1.2.1. Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
1.3. Thời kỳ 1920-1930
1.3.1. Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
1.4. Thời kỳ 1930-1941
1.5. Thời kỳ 1941-1969
1.5.1. Tư tưởng Hồ Chí Mịnh tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
2. 3. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1. Đối với cách mạng Việt Nam
2.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dưng một xã hội mới trên đất nước ta
2.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
2.2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội
2.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác, và phát triển thế giới
3. 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
3.1. Cơ sở thực tiễn
3.1.1. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
3.1.1.1. 1858: thực dân Pháp xâm lược
3.1.1.2. 1858-cuối thế kỷ XIX: phong trào đấu tranh yêu nước bùng nổ
3.1.1.3. Đầu thế kỷ XX: Việt Nam xuất hiện các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nhưng đều thất bại
3.1.1.4. Cuối thế kỷ XIX: Việt Nam đã có công nhân nhưng kém duyên và chịu khó bóc lột
3.1.2. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX: chủ nghĩa tư bản phát triển thành giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. từ đó đã làm sâu sắc thêm các mẫu thuẫn
3.1.3. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
3.1.3.1. Sau đầu thế kỷ XX: Những mâu thuẫn càng thêm gay gắt
3.1.3.1.1. 1917: Cách mạng Tháng Mười Nga là thành công đầu tiên của CN Mác-Lênin
3.1.3.1.2. 1919: Quốc tế Cộng sản ra đời
3.2. Cơ sở lý luận
3.2.1. Gía trị truyền thống tốt đẹp
3.2.1.1. Hồ Chi Minh đã kế thừa, phát triển tinh thần đáu tranh anh dũng
3.2.1.2. Chú trọng kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp
3.2.1.3. Con người là nhân tố quyết định thành công của cách mạng, dân là gốc, nước lấy dân làm gốc
3.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại
3.2.2.1. Tinh hoa văn hóa phương Đông
3.2.2.1.1. Nho giáo
3.2.2.1.2. Phật giáo
3.2.2.1.3. Lão giáo
3.2.2.2. Tinh hoa văn hóa phương Tây
3.2.2.2.1. Vượt qua thử thách, gìn giữ đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
3.2.2.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin
3.3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
3.3.1. Phẩm chất Hồ Chí MInh
3.3.1.1. Có lý tưởng cao cả và hoài bão lớn cứu dân, cứu nước
3.3.1.2. Có ý chí, nghị lực to lớn, tự học hỏi và hoạt động cách mạng khi đi ra nước ngoài
3.3.1.3. Bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng
3.3.1.4. có năng lực tổ chức biến tư tưởng, đường lối thành hiện thực
3.3.1.5. có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, đã đưa cách mạng Việt Nam vào dòng chảy chung của cách mạng thế giới
3.3.2. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
3.3.2.1. Là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường
3.3.2.2. Hiểu sâu sắc chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và chế độ thực dân
3.3.2.3. Xác định rõ bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc, thực dân, thấu hiểu tình cảnh người dân
3.3.2.4. Thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng CNXH, về xây dựng Đảng Cộng sản
3.3.2.5. Nhà tổ chức vĩ đại của cách mạng Việt; thực hiện hóa lý tưởng, lý luận cách mạng thành hiện thực sinh động
3.3.2.6. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp; sáng lập Mặt trận thống nhất, sáng lập Quân đội nhân dân Việt Nam, khai sinh Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam