1. Vai trò
1.1. là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng trong nhận thức và thực tiễn
1.2. là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng trong việc phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
1.3. là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
2. khái niệm
2.1. hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội, tư duy - thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng của các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức cải tạo thế giới
2.2. là hình thức phát triển cao nhất
3. Chức năng
3.1. Thế giới quan duy vật biện chứng
3.1.1. quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới
3.1.2. Hạt nhân của thế giới quan cộng sản
3.1.3. Định hướng nhận thức đúng đắn về TG hiện thực
3.1.4. Khoa học định hướng mọi hoạt động
3.1.5. Nâng cao vai trò của con người
3.2. Phương pháp luận duy vật biện chứng
3.2.1. Là PP chung nhất của toàn bộ nhận thức khoa học
3.2.2. Đưa ra những nguyên tắc PPL chung nhất
3.2.3. Đưa ra hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật
3.2.4. Tránh những sai lầm do chủ quan, duy ý chí, PP tư duy siêu hình gây ra
3.3. nhận thức, giáo dục, dự báo,phê phán ..vv...
4. Triết học
4.1. Khái niệm
4.1.1. 1 hình thái ý thức xã hội
4.1.2. Được thể hiện bằng các lí luận chung nhất về thế giới
4.1.3. Khách thể khám phá: Thế giới
4.1.4. Mang tính hệ thống, lôgic, trừu tượng về thế giới
4.2. Nguồn gốc
4.2.1. Nguồn gốc nhận thức
4.2.2. Nguồn gốc xã hội
4.3. Chức năng
4.3.1. Thế giới quan và phương pháp luận
4.3.2. Nhận thức và giáo dục
4.3.3. Phê phán
4.4. Vai trò
4.4.1. Hạt nhân lí luận của thế giới quan
4.4.2. Giải thích các hiện tượng đời sống để tìm ra quy luật phổ quát
5. Điều kiện ra đời
5.1. Điều kiện kinh tế xã hội
5.1.1. chủ nghĩa tư bản được thiết lập, phát triển mạnh mẽ
5.1.2. phát sinh những mâu thuẫn xã hội, giai cấp
5.1.3. sản sinh nhu cầu cần có một lý luận cách mạng do sự phát triển của những cuộc đấu tranh
5.2. nguồn gốc lý luận
5.2.1. triết học
5.2.1.1. kế thừa và cải tạo lại triết học cổ điển với đại diện tiêu biểu là Hegel và Feuer bach
5.2.2. kinh tế học
5.2.2.1. kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học với đại diện tiêu biểu là Adam Smith và David Ricardo
5.2.3. chính trị học
5.2.3.1. kế thừa tư tưởng nhân đạo và khắc phục hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng với những đại biểu như Saint Ximon và Charles Fourier
5.3. tiền đề khoa học tự nhiên
5.3.1. định luật bảo toàn năng lượng
5.3.2. thuyết tiến hóa
5.3.3. thuyết học tế bào
5.3.4. những thành tựu khoa học tự nhiên khác
5.4. nhân tố chủ quan
5.4.1. cảm thông, thấu hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của người lao động
5.4.2. tích cực tham gia hoạt động thực tiễn, hoạt động đấu tranh báo chí, phong trào và hoạt động của công nhân
5.4.3. tình bạn vĩ đại của Karl marx và Angel
5.4.4. thay đổi lập trường từ dân chủ cách mạng và nhân đạo chủ nghĩa sang lập trường giai cấp công nhân và nhân đạo cộng