sinh lý tuần hoàn

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
sinh lý tuần hoàn by Mind Map: sinh lý tuần hoàn

1. lớp cơ trơn mỏng

2. acetycholin

3. trung bình 15mmHg

4. tính thấm thành mm: tùy theo mô

5. cung lượng tim

5.1. tăng: lo lắng, kích thích, ăn, vận động, nhiệt độ cao, có thai, EPINEPHRINE, HISTAMIN

5.2. giảm: đổi tư thế đột ngột, loạn nhịp nhanh, bệnh tim

6. hệ mạch

6.1. huyết động lực

6.1.1. tổng tiết diện

6.1.1.1. mao mạch lớn nhất

6.1.1.2. động mạch chủ bé nhật

6.1.2. vận tốc máu (cm/s)

6.1.2.1. V=F/A

6.1.2.2. mao mạch có V chậm nhất (33cm vs 0.3mm)

6.1.3. lưu lượng máu

6.1.3.1. =hiệu áp/sức cản

6.1.3.2. ~1/(độ nhớt máu, chiều dài ống)

6.1.3.3. ~ bán kính mạch

6.1.4. áp suất đóng mạch

6.1.4.1. áp suất làm cho máu ngưng lưu thông

6.1.4.2. tương ứng mạch xẹp

6.2. hệ mạch

6.2.1. động mạch

6.2.1.1. mô liên kết => cơ trơn và mô đàn hồi => mô liên kết

6.2.1.2. chứa 11% tổng lượngmáu

6.2.1.3. đặc tính

6.2.1.3.1. tính đàn hồi

6.2.1.3.2. tính co thắt

6.2.1.4. huyết áp động mạch

6.2.1.4.1. HA tâm thu

6.2.1.4.2. HA tâm trương

6.2.1.4.3. Hiệu áp = áp suất đẩy

6.2.1.4.4. yếu tố ảnh hưởng

6.2.2. mao mạch

6.2.2.1. cấu trúc

6.2.2.1.1. cơ vòng tiền mao mạch => điều chỉnh máu đến mô

6.2.2.1.2. tế bào ngoại mô => màg đáy => tế bào nội mô (có khe nhỏ trao đổi chất qua thành tb)

6.2.2.2. chức năng

6.2.2.2.1. trao đổi chất qua 3 cơ chế

6.2.2.2.2. tính thấm phụ thuộc vào

6.2.2.2.3. mm giãn=> tăng tính thấm

6.2.3. tĩnh mạch

6.2.3.1. cấu trúc

6.2.3.1.1. ba lớp

6.2.3.1.2. van tĩnh mạch

6.2.3.2. 68% tổng lượng máu

6.2.3.3. huyết áp

6.2.3.3.1. giảm dần ở tĩnh mạch lớn

6.2.3.4. tuần hoàn tĩnh mạch

6.2.3.4.1. yếu tố hút máu về tim

6.2.4. epinephrin

6.2.5. ĐN: Lượng máu do tim bơm ra/phút

6.2.5.1. CO= HR x SV (nhịp tim x thể tích nhát bóp) ~5l/phút

6.2.5.2. yếu tố ảnh hưởng CO

6.2.5.3. đo CO

6.2.5.3.1. CO= lượng oxy tiêu thụ trong 1 phút/ chênh lệch oxy trong động-tĩnh mạch

6.2.6. cơ chế điều hòa

6.2.6.1. cơ chế tại thành mạch

6.2.6.1.1. tự điều hòa do co8

6.2.6.2. cơ chế thần kinh

6.2.6.2.1. trung tâm vận mạch

6.2.6.2.2. thần kinh thực vật

6.2.6.3. cơ chế thể dịch

6.2.6.3.1. gây co

6.2.6.3.2. gây dãn

7. Guidelines

7.1. Anything goes!

7.2. No criticism or flaming allowed

7.3. The Wilder The Better

7.4. Quantity is Quality

7.5. Set a Time Limit

8. Frank-Starling: tiền tải tăng => co bóp mạnh

9. điều hòa hoạt động nút xoang

9.1. cơ chế thần kinh

9.1.1. Hệ thần kinh thực vật

9.1.1.1. phó giao cảm

9.1.1.1.1. Hóa chất trung gian acetylcholine

9.1.1.1.2. thời gian tác dụng ngắn

9.1.1.1.3. giảm nhịp tim

9.1.1.2. giao cảm

9.1.1.2.1. hóa chất trung gian norephrine

9.1.1.2.2. thời gian tác dụng lâu

9.1.1.2.3. tăng nhịp tim

9.1.2. Trug tâm cao hơn

9.1.2.1. vỏ não, đồi thị, vùng hạ đồi, gian não

9.1.2.2. Hành não: có vùng ức chế

9.1.3. phản xạ

9.1.3.1. phản xạ thụ thể áp suất

9.1.3.1.1. TĂNG HUYẾT ÁP động mạch => kích thích trung tâm ức chế tim => GIẢM NHỊP TIM

9.1.3.2. phản xạ do thụ thể ở thất

9.1.3.2.1. thụ thể cảm giác ở nội tâm mạc ở nhĩ

9.1.3.2.2. giảm NHỊP TIM và SỨC CẢN NGOẠI BIÊN

9.2. cơ chế thể dịch

9.2.1. hormon từ tuyến thượng thận (epinephrine), vỏ thượng thận (hydrocortisone), tuyến giáp, tuyến tụy (isulin, glucagon) => tăng nhịp tim

9.2.2. O2 giảm, CO2 tăng trong khoảng => tăng tim

9.2.3. K+ gây loạn nhịp

9.3. khác

9.3.1. tăng nhịp độ =< tăng nhịp tim

9.4. tự điều hòa trong tim

9.4.1. nhịp chậm => co bóp mạnh

9.4.2. Ca++ gây ngưng đập kỳ tâm thu

10. sinh lý tim

10.1. Hệ thống dẫn truyền

10.1.1. Nút xoang => Đường liên nút => Nút nhĩ thất => Bó his => mạng purkinje

10.1.2. theo chiều đường phát nhiệt và độ dẫn tryuền GIẢM

10.2. Hoạt động điện

10.2.1. Điên thế màng (nghỉ)

10.2.1.1. trong âm (từ -60 đến -90mV) ngoài dương

10.2.1.1.1. do

10.2.2. không có pha 3 do tái cực chậm sau khử cực

10.2.2.1. pha 0: khử cực nhanh: Na vào trong tb qua kênh Na nhanh

10.2.3. Điện thế động

10.2.3.1. khi màng tế bào bị khử cực: +30mV

10.2.3.2. loại đáp ứng nhanh

10.2.3.2.1. 5 pha

10.2.3.2.2. pha 3: tái cực nhanh: Na ra qua 3Na/2K, Ca qua 2 bơm

10.2.3.3. loại đáp ứng chậm

10.2.3.3.1. phân cực màng yếu

10.2.3.3.2. khử cực chậm do

10.2.3.3.3. pha 4 không ổn định

10.3. Đặc điểm

10.3.1. tính tự động

10.3.1.1. do khả năng sinh điện thế động

10.3.1.1.1. khử cực không cần kích thích ban đầu

10.3.2. tính nhịp nhàng

10.3.2.1. phát nhịp đều đặn

10.3.2.2. điều hòa bởi hệ TK thực vật

10.3.3. tính dẫn truyền

10.3.4. tính trơ

10.3.4.1. trơ tương đối - giữa pha 3 - trơ tuyệt đối

10.4. bơm máu

10.4.1. chu chuyển tim

10.4.1.1. 2 kỳ

10.4.1.1.1. tâm thu

10.4.1.1.2. tâm trương

10.5. tiền-hậu tải

10.5.1. tiền tải: độ dãn of tâm THẤT TRÁI trước co thắt (THỂ TÍCH CUỐI TÂM TRƯƠNG)

10.5.1.1. tăng => áp suất trong thất lúc tâm trương tăng => tăng áp suất tâm thu trong kì kế tiếp => giá trị MAX

10.5.1.2. tăng => áp suất trong thất lúc tâm trương tăng

10.5.2. hậu tải: ÁP SUẤT động mạch chủ khi mở

10.5.2.1. tăng => ĐỈNH CỦA ÁP SUẤT TÂM THU TĂNG => tim không bơm máu

10.6. tiếng tim

10.6.1. T1: van nhĩ thất đóng

10.6.1.1. van 2 lá- van 3 lá

10.6.2. T2: van bán nguyệt đóng

10.6.2.1. van DMC- van DMP

10.6.3. T3: dãn bất thường của thất đi kèm suy tim

11. norepinephrine và digitalis làm tăng co bóp tim