Chương 3 ẨN DANH, BẢO MẬT, QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ TỰ DO DÂN SỰ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 3 ẨN DANH, BẢO MẬT, QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ TỰ DO DÂN SỰ by Mind Map: Chương 3 ẨN DANH, BẢO MẬT, QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ TỰ DO DÂN SỰ

1. ẨN DANH

1.1. CÁC LOẠI ẨN DANH

1.1.1. Danh tính giả

1.1.2. Danh tính không thể truy tìm

1.1.3. Ẩn danh với địa chỉ giả

1.2. 2 LOẠI

1.2.1. ẩn danh không tên

1.2.2. ẩn danh không danh tính

1.3. ẨN DANH VÀ INTERNET

1.3.1. Máy chủ ẩn danh: ẩn danh hoàn toàn, có bút danh

1.3.2. Người dùng ẩn danh: đảm bảo tính ẩn danh khi sử dụng dịch vụ

1.3.3. Đều không ẩn danh 100%

1.4. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

1.4.1. ƯU ĐIỂM

1.4.1.1. tố giác hoạt động không lành manh

1.4.1.2. bảo vệ an ninh quốc gia

1.4.1.3. không lo lắng bị mất an toàn cá nhân

1.4.2. NHƯỢC ĐIỂM

1.4.2.1. kẻ thù và tội phạm lợi dụng sử dụng bất hợp pháp

1.4.2.2. một số tranh chấp không thể giải quyết

1.5. QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ

1.5.1. Ban hành luật quy định khi nào và ai có thể sử dụng tính ẩn danh hợp pháp

2. BẢO MẬT

2.1. 3 TÍNH

2.1.1. TÍNH BẢO MẬT

2.1.2. TÍNH TOÀN VẸN

2.1.3. TÍNH KHẢ DỤNG

2.2. BẢO MẬT VẬT LÝ

2.2.1. Bao quanh là hàng rào, an toàn cả bên trong và bên ngoài

2.2.2. Có 4 cơ chế:

2.2.2.1. ngăn chặn

2.2.2.2. phòng ngừa

2.2.2.3. phát hiện

2.2.2.4. phản ứng

2.3. SỬ DỤNG KIỂM SOÁT TRUY CẬP ĐIỆN TỬ

2.3.1. Có 4 quy tắc cơ bản "không bao giờ":

2.3.1.1. KBH công khai mật khẩu

2.3.1.2. KBH viết mật khẩu xuống bất cứ đâu

2.3.1.3. KBH chọn mất khẩu dễ đoán

2.3.1.4. KBH giữ 1 mật khẩu trong tgian dài

2.3.2. Tường lửa:

2.3.2.1. phần cứng hoặc phần mềm

2.3.2.2. cách ly các phần nhạy cảm khỏi thế giới bên ngoài

2.3.2.3. hạn chế thiệt hại có thể gây ra bởi kẻ xâm nhập

2.3.2.4. Biến thể: bộ lọc gói tin, máy chủ proxy, kiểm tra trạng thái

2.4. KIỂM TRA BẢO MẬT THÔNG TIN

2.4.1. MÃ HÓA

2.4.1.1. Mã hóa đối xứng: sử dụng cùng 1 khóa

2.4.1.2. Mã khóa bất đối xứng: một khóa công khai, một khóa bảo mật

2.4.2. XÁC THỰC

2.4.2.1. thu thập, xây dựng thông tin về người dùng

2.4.2.2. đảm bảo người dùng hợp lệ

3. QUYỀN RIÊNG TƯ

3.1. ĐỊNH NGHĨA

3.1.1. 4 yếu tố

3.1.1.1. 1 cá nhân bảo vệ thông tin khỏi những người tìm kiếm nó

3.1.1.2. 1 cá nhân sử dụng để kiểm soát số lượng và giá trị

3.2. CÁC LOẠI QUYỀN RIÊNG TƯ

3.2.1. Quyền riêng tư cá nhân

3.2.2. Quyền riêng tư thông tin

3.2.3. Quyền riêng tư tổ chức

3.3. GIÁ TRỊ CỦA QUYỀN RIÊNG TƯ

3.3.1. Danh tính cá nhân

3.3.2. Mối quan hệ xã hội

3.3.3. Quyền tự chủ

3.4. VI PHẠM QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ Ý NGHĨA PHÁP LÝ

3.4.1. Xâm nhập

3.4.2. Lạm dụng thông tin

3.4.3. Đánh chặn thông tin

3.4.4. Đối chiếu thông tin

3.5. BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ TỰ DO DÂN SỰ

3.5.1. 4 nhóm

3.5.1.1. Tư pháp hình sự

3.5.1.2. Các quyền tự do cơ bản

3.5.1.3. Quyền tự do thông tin

3.5.1.4. Quyền truyền thông và quyền riêng tư