Lịch sử mỹ thuật - Nhóm 6

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Lịch sử mỹ thuật - Nhóm 6 by Mind Map: Lịch sử mỹ thuật - Nhóm 6

1. Chủ nghĩa trừu tượng

2. miêu tả đối tượng ở nhiều góc nhìn khác nhau trong cùng 1 thời điểm

3. Chủ nghĩa Lập thể ( Cubsim)

3.1. Hoàn cảnh ra đời

3.1.1. thời gian

3.1.1.1. Ở Châu Âu, Paris đầu thế kỉ 20

3.1.1.1.1. Thủ đô Paris rất thanh bình và mang đậm dấu ấn của một thành phố phát triển bậc nhất thế giới.

3.1.1.1.2. Kinh đô của nghệ thuật

3.1.1.1.3. nơi ươm mầm những tài năng hội họa xuất chúng

3.1.1.2. Đánh dấu vào lúc Picasso hoàn thành tác phẩm "Những cô gái ở Avignon" vào

3.1.1.2.1. Bức tranh của ông

3.1.1.2.2. Picasso vừa qua 26 tuổi

3.1.2. Cái tên 'chủ nghĩa lập thể' dường như bắt nguồn từ một bình luận của nhà phê bình Louis Vauxcelles, người đã mô tả là reducing everything to ‘geometric outlines, to cubes’ hay chúng như thể thu gọn mọi thứ thành 'các đường viền hình học, thành hình khối'

3.1.3. Năm 1907, Georges Braque đã đến thăm xưởng vẽ của Pablo Picasso. Chuyến thăm xưởng vẽ này đánh dấu sự khởi đầu của một trong những tình bạn quan trọng nhất trong lịch sử nghệ thuật. Trong vài tháng và vài năm tiếp theo, hai nghệ sĩ đã chia sẻ ý tưởng của mình, xem xét kỹ lưỡng tác phẩm của nhau, thách thức và khuyến khích lẫn nhau. Vào một thời điểm nào đó vào khoảng năm 1907 hoặc 1908, họ đã phát minh ra một phong cách hội họa mới thú vị – trường phái lập thể

3.2. Đặc điểm

3.2.1. Giải thích

3.2.1.1. Kể từ thời Phục hưng vào thế kỷ thứ mười lăm, các nghệ sĩ châu Âu đã hướng đến mục tiêu tạo ra ảo giác về không gian ba chiều trong các bức vẽ

3.2.1.1.1. Làm thế nào để bạn làm cho mọi thứ trông ba chiều trên một bề mặt hai chiều?

3.2.1.2. Nhưng những nghệ sĩ của trường phái trừu tượng lại không sử dụng phương pháp này

3.2.1.2.1. Tác phẩm hội họa của trường phái này nó loại bỏ hầu hết cái khaid niệm truyền thông về không gian, phối cảnh, hình khối.

3.2.1.3. vì vậy họ sử dụng các hình dạng hình học phẳng để thể hiện các cạnh và góc khác nhau của các vật thể. Bằng cách này, họ có thể gợi ý các phẩm chất và cấu trúc ba chiều mà không cần sử dụng các kỹ thuật như phối cảnh và đổ bóng.

3.2.1.3.1. khác với thông thường chúng ta chỉ quan sát 1 vật dưới một góc độ duy nhất

3.2.1.3.2. Việc chia nhỏ thế giới thực thành các hình dạng hình học phẳng này cũng nhấn mạnh đến tính phẳng hai chiều của bức tranh.

3.2.1.3.3. Điều này phù hợp với niềm tin của những người theo trường phái lập thể rằng một bức tranh không nên giả vờ giống như một cửa sổ nhìn vào một cảnh thực tế mà là một bề mặt phẳng, nó phải hoạt động

3.2.2. Trường phái hội họa nổi tiếng nhất thế kỉ 20

3.3. Phát triển

3.3.1. phong trào kéo dài từ khoảng năm 1906 - 1907, cao trào những năm 1909-1912 và gần như kết thúc với Thế chiến thứ nhất 1914

3.3.1.1. không có một quá trình phát triển lâu dài

3.4. Giai đoạn

3.4.1. dẫn

3.4.1.1. nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật cho rằng giai đoạn đầu

3.4.1.1.1. liên quan phần nào đến chủ nghĩa dã thú

3.4.2. Giai đoạn phát triển

3.4.2.1. Chủ nghĩa ập thể chịu ảnh hưởng của Cezanna (1907-1909)

3.4.2.1.1. Braque và Picasso rất ngưỡng mộ Paul Cézanne . Các bức tranh về nhân vật và phong cảnh của Cézanne được tạo thành từ các mặt phẳng nhỏ (hình phẳng) và các nét cọ lặp lại. Chúng thường có vẻ được vẽ từ các góc nhìn hơi khác nhau. Chính ảnh hưởng này mà chúng ta có thể thấy trong tác phẩm của những người theo trường phái lập thể.

3.4.2.1.2. Paul Cezanne

3.4.2.2. Chủ nghĩa Lập thể Phân tích ( 1909-1912)

3.4.2.2.1. Tượng trưng cho sự phức tạp về hình

3.4.2.2.2. trong giai đoạn này các họa sĩ chủ yếu sử dụng những tông màu tương tự nhau

3.4.2.3. Chủ nghĩa Lập thể Tổng hợp (1912-1914)

3.4.2.3.1. Màu sắc và chất liệu phong phú hơn so với lập thể phân tích, hòa sắc rất rực rỡ với nhiều màu cơ bản như vàng đỏ cam lam

3.4.2.4. Hầu hết họa sĩ lập thể đều từng sáng tác theo hai phong cách phân tích và tổng hợp

3.5. Từ khoảng năm 1912, Braque , Picasso và các nghệ sĩ khác theo trường phái lập thể như Juan Gris đã bắt đầu sử dụng các hình khối và đường nét đơn giản hơn cùng màu sắc tươi sáng hơn trong các tác phẩm nghệ thuật của họ. Họ cũng bắt đầu thêm họa tiết và hoa văn vào tác phẩm của mình, thường là dán giấy báo hoặc giấy có hoa văn khác trực tiếp vào tranh của họ. Cách tiếp cận này được gọi là trường phái lập thể tổng hợp.

3.6. Các nghệ sĩ nổi tiếng

3.6.1. Pablo Picasso

3.6.1.1. coa quá nhiều thứ để nói như tài năng, con người, cuộc đời nhưng sẽ tập trung vào hội họa trong chủ nghĩa lập thể

3.6.1.1.1. sow lược:

3.6.1.2. 1881-1973

3.6.1.2.1. Thủ lĩnh trường phái lập thể

3.6.1.2.2. hiện tượng đặc biệt của hội họa nữa đầu thế kỉ 20

3.6.1.2.3. Là một trong những nghệ sĩ có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20

3.6.1.2.4. trước khi tìm ra hội họa lập thể Picasso đã thử nghiệm sáng tác qua một số phong cách khác nhau

3.6.1.2.5. Trong 2 năm 1905-1906 Picasso bị quyến rũ bởi tranh của hai họa sĩ henri matisse và henri "Le douanier" rousseau và chịu ảnh hưởng rất nhiều từ họ qua cách vẽ đơn thuần không lệ thuộc vào hiện thực và kỹ thuật hình họa cổ điển

3.6.1.2.6. Kết quả đầu tiên là tác phẩm chân dung bà gertrude stein

3.6.1.2.7. Khi mới sáng tác theo trường phái này Picasso và braque tập trung hoàn thiện ngôn ngữ của trường phái nhiều hơn là tìm kiếm phong cách cá nhân sau đó dần hoàn thiện và tinh tế hơn thậm chí đến mức phức tạp rối rắm đặc biệt là qua cách vẽ mà sau này người ta gọi là lập thể phân tích

3.6.1.2.8. tác phẩm

3.6.1.2.9. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất chủ nghĩa lập thể đã thoái trào Tuy nhiên Picasso vẫn có những kiểu tac theo phong cách này

3.6.1.2.10. Những tác phẩm theo phong cách của Picasso gây ấn tượng mạnh với các bạn của ông và ngay lập tức tạo ảnh hưởng sâu sắc trong các họa sĩ trẻ cấp tiến đương thời và nhiều người trong số đó cho nhập trào lưu lập thể một cách nhiệt tình và biến nó trở thành phong trào hội họa nổi bật nhất thế kỷ XX

3.6.2. Georges Braque

3.6.2.1. 1882-1963

3.6.2.1.1. ông là 1 họa sĩ hà cắt dán nghệ thuật , thợ in và nhà điêu khắc nổi tiếng người Pháp thế kỷ 20

3.6.2.1.2. Ông đến kinh đô nghệ thuật cưới thể kỉ 19 đầu thê kỉ 20 PAris vào năm 1900

3.6.2.1.3. phong cách

3.6.2.1.4. tác phẩm tiêu biểu

3.6.2.1.5. tác phẩm

3.6.2.2. tác phẩm tham khảo thêm

3.6.3. Juan Gris

3.6.3.1. 1887-1927

3.6.3.1.1. tên thật: José Victoriano González-Pérez

3.6.3.1.2. ống và làm việc tại Pháp trong hầu hết thời gian hoạt động của mình. Có mối liên hệ chặt chẽ với thể loại nghệ thuật sáng tạo Lập thể , các tác phẩm của ông nằm trong số những tác phẩm đặc sắc nhất của phong trào này.

3.6.3.1.3. tham gia vào năm 1911

3.6.3.1.4. Ông được coi như là danh họa ,lớn thứ 3 của chủ nghĩa lập thể

3.6.3.1.5. các tác phẩm của ông được vẽ và cắt dán có độ sáng thuần khiết, cách vẽ đơn giản trữu tình, chặt chẽ và sáng sủa nhưng rất hấp dẫn

3.6.3.1.6. Tác phẩm

3.6.3.1.7. Năm 1924, ông thiết kế bối cảnh và trang phục múa ba lê cho Sergei Diaghilev và Đoàn múa ba lê nổi tiếng Russes

4. Kết luận và Đánh giá

4.1. Thành tựu

4.1.1. Tạo ra một phong cách vẽ mới

4.2. Hạn chế

4.2.1. Khó cảm nhận