1. Gồm hai loại hình biện chứng
1.1. Biện chứng: được sử dụng để chỉ những mối liên hệ , tương tác , chuyển hoá và vận động , phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng , quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy
1.1.1. Biện chứng khách quan: Là biện chứng vốn có của chính bản thân thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người
1.1.2. Biện chứng chủ quan: Là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đầu óc con người là tư duy biện chứng
2. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt , thuộc tính, mối liên hệ cơ bản nhất, phổ biến nhất trong tự nhiên, xã hội và tư duy
3. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN
3.1. Khái niệm
3.2. Các cặp phạm trù cơ bản
3.2.1. Cái riêng và cái chung
3.2.2. Nguyên nhân và kết quả
3.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
3.2.4. Nội dung và hình thức
3.2.5. Bản chất và hiện tượng
3.2.6. Khả năng và hiện thực
4. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN
4.1. Khái niệm
4.1.1. Là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, yếu tố, thuộc tính bên trong sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
4.2. Phân loại
4.2.1. Dựa vào phạm vi hoạt động
4.2.1.1. Quy luật riêng: Tác động trong một lĩnh vực nhất định
4.2.1.2. Quy luật chung: Tác động trong một số lĩnh vực
4.2.1.3. Quy luật phổ biến (chung nhất): Tác động trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Các quy luật này do phép BCDV nghiên cứu
4.2.2. Dựa vào lĩnh vực tác động
4.2.2.1. Quy luật tự nhiên: Hình thành và tác động một cách tự phát trong tự nhiên
4.2.2.2. Quy luật xã hội: Hình thành và tác động thông qua hoạt động của con người nhưng vẫn mang tính khách quan
4.2.2.3. Quy luật tư duy: Là mối liên hệ của khái niệm, phán đoán, suy luận, phản ánh những quy luật của hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người
4.3. Các quy luật
4.3.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
4.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
4.3.3. Quy luật phủ định của phủ định