TÁC HẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TÁC HẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN by Mind Map: TÁC HẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN

1. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN NST

1.1. Đột biến số lượng NST là nguyên liệu cho tiến hóa, chọn và tạo giống.

1.1.1. Thể đa bội chẵn cùng nguồn và khác nguồn có thể hình thành nên giống, loài mới.

1.1.1.1. - 80% số loài thực vật là kết quả của đột biến đa bội (VD: Dâu tằm (4n), dưa hấu không hạt (3n),...) - Đa bội hiếm gặp ở động vật (1% là số loài đa bội) - Không thể gặp ở lớp Chim và Thú. VD: Ếch Neobatrachus aquilonius là thể tứ bội.

1.2. Đột biến cấu trúc ở quy mô nhỏ cung cấp nguyên liệu,

1.2.1. LẶP ĐOẠN: Tăng bản sao của gene, tăng khả năng tạo đột biến gene. => Hình thành chức năng mới của gene.

1.2.2. ĐẢO ĐOẠN và CHUYỂN ĐOẠN: Tạo các biến dị di truyền trong loài, là tiền đề hình thành loài mới.

1.2.3. MẤT ĐOẠN: Loại bỏ gene có hại trong chọn giống.

1.3. Xác định vị trí của gene trên NST, lập bản đồ gene, nghiên cứu tiến hóa hệ gene, xác định quan hệ phát sinh chủng loài,...

2. TÁC HẠI CỦA ĐỘT BIẾN NST

2.1. LỆCH BỘI

2.1.1. Giảm sức sống và khả năng sinh sản. VD: Hội chứng Down (Thể ba NST 21) bị vô sinh, chết sớm.

2.1.2. Thường chết sớm. VD: 53,7% ca sảy thai tự nhiên là do đột biến NST dạng ba nhiễm.

2.1.3. Thường có ống phấn kém (không) phát triển. => Không thể tham gia thụ tinh

2.2. ĐA BỘI LẺ

2.2.1. Thường không sinh sản hữu tinh (Không tạo giao tử bình thường). VD: Chuối nhà (3n), Dưa hấu tam bội (3n) không có hạt.

2.3. ĐA BỘI CHẴN

2.3.1. Sinh sản hữu tính (Tạo được giao tử bình thường). VD: Lúa mì (6n).

2.4. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

2.4.1. MẤT ĐOẠN: Giảm số lượng gene. => Giảm sức sống hoặc gây chết thể đột biến. VD: Mất đoạn NST số 21 gây ung thư máu ở người.

2.4.2. ĐẢO ĐOẠN: Làm thay đổi vị trí của gene trên NST. => Tăng hoặc giảm biểu hiện gene, có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. VD: Đảo đoạn chứa tâm động ở NST số 1 gây vô sinh nam giới.

2.4.3. LẶP ĐOẠN: Tăng số lượng gene. => Gây mất cân bằng hệ gene, có thể gây hại cho sinh vật. VD: Lặp đoạn 21 cánh dài NTS số 4, tăng lượng gene SNCA gây bệnh PARKINSON ở người.

2.4.4. CHUYỂN ĐOẠN: Sắp xếp lại nhóm gene liên kết. => Có thể giảm khả năng sinh sản ở sinh vật. VD: Ở người (XY) mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ có tỉ lệ tinh trùng bất thường cao (55,1%)