Lịch sử truyền thông

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Lịch sử truyền thông by Mind Map: Lịch sử truyền thông

1. Lịch sử truyền thông in ấn (printed media)

1.1. Sách

1.1.1. Những năm 3500 TCN: Những cuốn sách đầu tiên được hình thành từ đất sét, da thú hoặc giấy Papyrus

1.1.2. Thế kỷ I TCN: Biên ký (codex), hình thức cổ xưa của sách ngày nay, xuất hiện tại Trung Quốc và Hàn Quốc

1.1.3. Năm 105: Giấy được phát minh tại Trung Quốc

1.1.4. Thời Trung cổ, sách thường được chép tay, tốn nhiều thời gian, công sức và tiền bạc nên ít được phổ biến rộng rãi

1.1.5. Năm 1455: Johannes Gutenberg (người Đức) phát minh ra nghề in để phục vụ mục đích tôn giáo

1.1.6. Thời kỳ Phục hưng: Sách được phát triển rộng rãi nhưng chỉ trong giới thượng lưu

1.1.7. Nhưng năm đầu thế kỷ XIX: Những cuốn sách giáo khoa đầu tiên dạy trẻ em biết đọc

1.1.8. Khoảng năm 1860: Tiểu thuyết giá rẻ (dime novel) xuất hiện, đến tay được cả những người nghèo

1.1.9. Năm 1939: Sách bìa mềm (paperbacks) xuất hiện, chất lượng thấp hơn nhưng rẻ và nhỏ gọn

1.1.10. Những năm 1990: Sự bùng nổ của sách in theo nhu cầu (print-on-demand/POD), với chất lượng cao, tốc độ nhanh và giá thành rẻ => Thuận lợi cho các nhà văn tự sáng tác và xuất bản

1.1.11. Ngày nay: Sách điện tử (ebooks) ngày càng trở nên phổ biến

1.2. Báo

1.2.1. Năm 200 TCN: Để Báo (邸報) được sử dụng tại triều đình Trung Quốc

1.2.2. Năm 748: Báo in đầu tiên xuất hiện tại Bắc Kinh, Trung Quốc

1.2.3. Năm 1702: Nhật báo đầu tiên, Daily Courant, được xuất bản tại London

1.2.4. Những năm 1830: Công nghệ in bằng máy hơi nước xuất hiện, thúc đẩy xuất bản hàng loạt

1.2.5. Từ những năm 1880 đến những năm 1900: "Thời kỳ vàng của báo chí", xuất hiện hàng loạt những tin "giật tít", lá cải

1.2.6. Năm 1980: Tờ The Columbus Dispatch của Brazil trở thành tờ báo mạng đầu tiên

1.3. Tạp chí

1.3.1. Có lịch sử ra đời thời kỳ đầu đồng nhất với báo chí

1.3.2. Năm 1731: Bắt đầu xuất hiện từ "tạp chí" (magazine) trong ngôn ngữ Anh

1.3.3. Thế kỷ XIX: Bắt đầu có sự phân biệt: báo chí chỉ hướng đến địa phương trong khi tạp chí có đối tượng tiếp cận rộng hơn

1.3.4. Cuối XIX - đầu XX: Xuất hiện các "muckerakers", những người viết bài công khai mặt tối của các tập đoàn lớn và chính phủ

1.3.5. Các tạp chí giai đoạn cuối thế kỷ XIX giúp người Mỹ có thêm nhận thức về văn hóa và sắc tộc

2. Lịch sử truyền thông âm thanh (audio media)

2.1. Âm nhạc

2.2. Radio

3. Lịch sử truyền thông hình ảnh (visual media)

3.1. Nhiếp ảnh

3.2. Điện ảnh

3.3. Truyền hình (Television)

4. Lịch sử truyền thông tương tác (interactive media)

4.1. Trò chơi điện tử (Game)

4.2. Mạng Internet

4.3. Thực tế ảo (Augmented reality)