Môi trường quản trị

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Môi trường quản trị by Mind Map: Môi trường quản trị

1. Môi trường vĩ mô

1.1. Môi trường quốc tế

1.1.1. -sự kiện diễn ra bên ngoài quốc gia

1.1.2. Khuynh hướng về xã hội, công nghệ, nhà cung cấp

1.1.3. Yếu tố

1.1.3.1. Chiến lược toàn cầu hoá

1.1.3.1.1. Quá trình các nền kinh tế tiến đến một hệ thống đơn giản nhất và phụ thuộc lẫn nhau

1.1.3.1.2. Tự do thương mại

1.1.3.1.3. Phát triển dựa trên lợi thế so sánh

1.1.3.1.4. Các rào cản kinh doanh :khác biệt văn hoá ,kinh tế ,chính trị và pháp luật

1.1.3.2. Cách thức

1.1.3.2.1. Tái cơ cấu ,cắt giản nhân viên ,quy mô công ty

1.1.3.2.2. Tăng cường đổi mới công nghệ

1.1.3.2.3. Cắt giảm giá thành

1.2. Môi trường kinh tế

1.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

1.2.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

1.2.3. Tỷ giá hối đoái

1.2.4. Lãi suất

1.2.5. Lạm phát

1.2.6. Tỷ lệ tham gia của các lực lượng lao động

1.2.7. Các khía cạnh cơ bản

1.2.7.1. Thâu tóm và xác nhập

1.2.7.1.1. Có nguồn gốc từ đầu thế kỉ XIX, xuất hiện lần đầu tiên ở Mĩ

1.2.7.2. Khuynh hướng kinh tế

1.2.7.2.1. Kinh tế cũ

1.2.7.2.2. Xu hướng hiện nay

1.3. Môi trường chính trị - pháp luật

1.3.1. Bao gồm

1.3.1.1. Hệ thống pháp luật

1.3.1.2. Xu hướng chính trị

1.3.1.3. Các cơ quan nhà nước

1.3.1.4. Gây sức ép có ảnh hưởng

1.3.2. Đặc trưng

1.3.2.1. Thể hiện mục đích mà thể chế chính trị nhắm tới

1.4. Môi trường công nghệ

1.4.1. Tác động tích cực

1.4.1.1. Dịch vụ, sản phẩm chất lượng cao

1.4.1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh

1.4.1.3. Phát triển kinh doanh

1.4.2. Tác động tiêu cực

1.4.2.1. Không đổi mới công nghệ kịp thời

1.4.2.1.1. Tụt hậu

1.4.2.1.2. Giảm năng lực cạnh tranh

1.4.2.1.3. Phá huỷ các doanh nghiệp đã thành lập và tạo ra thị trường mới

1.4.3. 3 khía cạnh

1.4.3.1. Chiến lược kinh doanh

1.4.3.1.1. Tác động tới thị phần

1.4.3.2. Quá trình sản xuất

1.4.3.2.1. Thuận lợi trong quá trình thiết kế

1.4.3.2.2. Tiết kiệm thời gian sản xuất

1.4.3.2.3. Đảm bảo tính khác biệt trong nhu cầu khách hàng

1.4.3.3. Phân phối sản phẩm

1.4.3.3.1. Internet cung cấp

1.4.3.3.2. Theo dõi doanh số, thống kê hàng hoá

1.4.3.3.3. Hệ thống máy tính ( MPP )

1.5. Môi trường văn hoá - xã hồi

1.5.1. Theo giáo trình: Văn hoá - xã hội nơi con người lớn lên đã định hình những niềm tin cơ bản và các chuẩn mực đạo đức

1.5.1.1. Yếu tố nhân khẩu

1.5.1.1.1. Là đặc điểm tiêu biểu cho một nhóm lao động, một tổ chức, một thị trường cụ thể hay một nhóm trong độ tuổi khác nhau

1.5.1.1.2. Đặc điểm:

1.5.1.2. Yếu tố văn hoá

1.5.1.2.1. Là đặc trưng chung về ngôn ngữ ,tôn giáo ,nghệ thuật ,hệ thống quan niệm sống,thái độ với tự nhiên ,môi trường ,di sản văn hoá ,cũng như các giá trị vật chất và tinh thần

1.5.1.3. Giá trị văn hoá ảnh hưởng đến hành vi của NQT

1.5.1.3.1. Cách thức nhìn nhận vấn đề

1.5.1.3.2. Cách thức giải quyết vấn đề

1.5.1.3.3. Cách thức quyết định đâu là hành vi đạo đức

1.5.1.3.4. Cách thức dẫn dắt và kiểm soát nhân viên

1.5.1.4. Sự khác biệt về văn hoá

1.6. Môi trường tự nhiên

1.6.1. Ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp thông qua các yếu tố :

1.6.1.1. Thời tiết

1.6.1.2. Mưa gió

1.6.1.3. Hạn hán

1.6.1.4. Mùa vụ

1.6.1.5. Môi trường sinh thái

1.6.1.6. Tài nguyên thiên nhiên: đất đá ,dầu mỏ ,khí đốt …

1.6.2. Nguồn tài nguyên ngày càng trở nên khan hiếm ,môi trường bị xâm hại nghiêm trọng

1.6.2.1. Bảo vệ môi trường

1.6.2.2. Phát triển tính bền vững

1.6.2.3. Nhà quản trị tăng cường các năng lực quản trị

1.6.2.3.1. Gia tăng nhân lực

1.6.2.3.2. Phân phối nguồn lực

1.6.2.3.3. Phát triển chiến lược

1.6.3. Biện pháp

1.6.3.1. Chấp hành quy định của chính phủ

1.6.3.2. Cắt giảm hành động gây nguy hiểm cho môi trường

1.6.3.3. Tăng cường ứng dụng công nghệ mới

1.6.3.4. Tái chế rác thải

1.6.3.5. Đưa ra các kế hoạch bảo vệ môi trường

2. Môi trường vi mô

2.1. Khách hàng

2.1.1. Theo giáo trình: Khách hành là những cá nhân tổ chức sử dụng dịch vụ hay sản phẩm của doanh nghiệp

2.1.2. Là người hưởng thụ đầu ra của tổ chứ

2.1.2.1. Quyết định sụe tồn tại và phát triển, thành công của tổ chức

2.1.2.2. Có thể trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp

2.1.2.3. Có quyền đòi hỏi chất lượng tốt hơn, giảm giá thành và tự do lựa chọn sản phẩm

2.2. Nhà cung cấp

2.2.1. Khái niệm: Những tổ chức cá nhân cung cấp đầu vào(nguyên, nhiên liệu), tiền vốn, lao động và các dịch vụ cần thiết (theo giáo trình)

2.2.2. Để hạn chế quyền lực người bán, các doanh nghiệp cần

2.2.2.1. + Chọn nhiều nhà cung ứng

2.2.2.2. +Tự trở thành nhà cung ứng

2.2.2.3. +Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung ưng truyền thống

2.3. Đối thủ cạnh tranh

2.3.1. Khái niệm: Là những công ty khác trong cùng ngành hoặc cùng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ như công ty cho khách hàng

2.3.2. Đối thủ canh tranh mới

2.3.2.1. Đe doạ khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp

2.3.2.2. Tạo ra rào cản thâm nhập của tổ chức: + Hiệu quả theo quy mô +Tạo tính đa dạng của sản phẩm +Yêu cầu về vốn + Quy định của Chính phủ

2.3.3. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

2.3.3.1. Để có thể làm giảm hoặc thoát khỏi sự cạnh trang của đối thủ trên thị trường cần: +Bên cạnh chiến lược và mục tiêu đã được xây dựng sẵn NQT cần phải có sự năng động, sáng tạo đưa ra những chiến lược phản ứng nhanh +Cần có được những thông tin về đối thủ cạnh tranh để hỗ trợ trong việc hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh +Nhận diện được những đối thủ

2.4. Thị trường lao động

2.4.1. Theo giáo trình: Thị trường lao động đề cập tới người được thuê mướn làm việc cho tổ chức

2.4.2. Tác động đến tổ chức:

2.4.2.1. + Gia tăng nhu cầu về nhân công, lao động chất lượng cao

2.4.2.2. + Chiêu mộ, thu hút đào tạo, phát triển để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh của thị trường nguồn nhân lực không biên giới

2.4.2.3. + Tác động của bảo hộ thương mại, tự động hoá và dịch chuyển nhà máy, các yếu tố bên ngoài,… tạo ra nhu cầu lực lượng lao động không thường xuyên và gây ra sự không chắc chắn cho tổ chức, doanh nghiệp