1. Hợp đồng
1.1. Những vấn đề chung
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Chủ thể
1.1.2.1. Cá nhân
1.1.2.1.1. giao kết
1.1.2.2. Pháp nhân
1.1.3. Hình thức
1.1.3.1. Lời nói
1.1.3.2. Văn bản
1.1.3.3. Hành vi
1.1.4. Nội dung
1.1.4.1. Điều khoản
1.1.4.1.1. Phân loại
1.1.4.1.2. Xác định các vấn đề
1.1.5. Giao kết
1.1.5.1. Trình tự
1.1.5.2. Hiệu lực
1.1.5.3. Chấm dứt
1.1.5.4. Địa điểm, thời điểm
1.1.5.5. Điều kiện giao dịch chung
1.1.6. Giải thích
1.1.6.1. Khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng
1.1.6.2. Khi hợp đồng có ngôn từ được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
1.1.6.3. Khi hợp đồng có ngôn từ khó hiểu
1.1.6.4. Khi hợp đồng có ngôn từ mâu thuẫn với ý chí chung các bên
1.1.6.5. Khi hợp đồng có nội dung bất lợi cho một bên
1.1.7. Hiệu lực
1.1.7.1. Điều kiện có hiệu lực
1.1.7.1.1. Năng lực chủ thể
1.1.7.1.2. Nội dung, mục đích
1.1.7.1.3. Ý chí
1.1.7.1.4. Hình thức
1.1.7.2. Thời điểm có hiệu lực
1.1.7.2.1. Thời điểm giao kết
1.1.7.2.2. Thỏa thuận
1.1.7.2.3. Pháp luật quy định
1.1.7.3. Vô hiệu
1.1.7.3.1. Khái niệm
1.1.7.3.2. Các trường hợp
1.1.7.3.3. Hậu quả pháp lý
1.1.8. Sửa đổi
1.1.9. Chấm dứt
1.1.9.1. HĐ đã hoàn thành
1.1.9.2. Thỏa thuận
1.1.9.3. Cá nhân chết/ Pháp nhân chấm dứt tồn tại do chính cá nhân/ pháp nhân thực hiện
1.1.9.4. Bị hủy bỏ/ Đơn phương chấm dứt
1.2. Thực hiện
1.2.1. 5 nguyên tắc
1.2.2. Nghĩa vụ đặc thù
1.2.2.1. HĐ song vụ
1.2.2.2. Vì lợi ích của nt3
1.2.2.3. Thỏa thuận phạt vi phạm
1.2.2.4. Hoàn cảnh thay đổi cơ bản
1.3. Các loại hợp đồng
1.3.1. HĐ chuyển QSH tài sản
1.3.1.1. HĐ mua bán tài sản
1.3.1.2. HĐ trao đổi tài sản
1.3.1.3. HĐ tặng cho tài sản
1.3.1.4. HĐ vay tài sản
1.3.1.5. Họ, hụi, biêu, phường
1.3.2. HĐ chuyển QSD tài sản
1.3.2.1. HĐ thuê tài sản
1.3.2.1.1. Các vấn đề chung
1.3.2.1.2. Cho thuê lại tài sản
1.3.2.1.3. HĐ thuê khoán
1.3.2.2. HĐ mượn tài sản
1.3.3. HĐ thực hiện công việc
1.3.3.1. HĐ dịch vụ
1.3.3.2. HĐ vận chuyển
1.3.3.2.1. Vận chuyển hành khách
1.3.3.2.2. Vận chuyển tài sản
1.3.3.3. HĐ gia công
1.3.3.4. HĐ gửi giữ tài sản
1.3.3.5. HĐ ủy quyền
1.3.3.5.1. *Ủy quyền lại
1.3.4. HĐ về quyền sử dụng đất
1.3.4.1. HĐ chuyển nhượng QSD đất
1.3.4.2. HĐ thuê QSD đất
1.3.4.3. HĐ thế chấp QSD đất
1.3.4.4. HĐ góp vốn bằng QSD đất
1.3.4.5. HĐ tặng cho QSD đất
1.3.4.6. HĐ chuyển đổi QSD đất
1.3.5. HĐ hợp tác
1.3.5.1. Tài sản hình thành
1.3.5.2. Quyền, nghĩa vụ của thành viên
1.3.5.3. Rút khỏi, gia nhập
1.3.5.4. Chấm dứt
2. Nghĩa vụ ngoài hợp đồng
2.1. Hứa thưởng
2.2. Thi có giải
2.3. Thực hiện công việc không có ủy quyền
2.4. Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
3. Nghĩa vụ dân sự
3.1. Vấn đề chung
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đặc điểm
3.1.3. Đối tượng
3.1.4. Thành phần
3.1.5. Phân loại
3.2. Xác lập nghĩa vụ
3.2.1. Hợp đồng
3.2.2. Hành vi pháp lý đơn phương
3.2.3. Thực hiện công việc không có ủy quyền
3.2.4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
3.2.5. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
3.3. Thực hiện nghĩa vụ
3.3.1. Thời hạn
3.3.2. Địa điểm
3.3.3. Phương thức
3.3.4. Các trường hợp cụ thể
3.3.4.1. Nghĩa vụ giao vật
3.3.4.2. Nghĩa vụ trả tiền
3.3.4.3. Nghĩa vụ có đối tượng là công việc
3.3.4.4. Nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn
3.3.4.5. Nghĩa vụ có điều kiện
3.3.4.6. Nghĩa vụ thay thế được
3.3.4.7. Nghĩa vụ riêng rẽ
3.3.4.8. Nghĩa vụ liên đới
3.3.4.9. Nghĩa vụ phân chia được/ không phân chia được theo phần
3.4. Thay đổi chủ thể
3.4.1. Chuyển giao quyền yêu cầu
3.4.2. Chuyển giao nghĩa vụ
3.5. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
3.5.1. Khái niệm
3.5.2. Các loại trách nhiệm
3.5.2.1. Tiếp tục thực hiện
3.5.2.1.1. Nghĩa vụ giao vật
3.5.2.1.2. Nghĩa vụ trả tiền
3.5.2.1.3. Công việc nhất định
3.5.2.2. Bồi thường thiệt hại
3.5.3. Trường hợp loại trừ trách nhiệm
3.5.3.1. Sự kiện bất khả kháng
3.5.3.2. Hoàn toàn do lỗi của bên có quyền
3.5.4. Chấm dứt nghĩa vụ
3.5.4.1. Hoàn thành nghĩa vụ
3.5.4.2. Thỏa thuận
3.5.4.3. Bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ
3.5.4.4. Thay thế bằng nghĩa vụ khác
3.5.4.5. Nghĩa vụ được bù trừ
3.5.4.5.1. 4 điều kiện
3.5.4.6. Bên có quyền và bên nghĩa vụ hòa nhập làm một
3.5.4.7. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ hết
3.5.4.8. Cá nhân chết/ Pháp nhân chấm dứt tồn tại
3.5.4.9. Cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế/ Pháp nhân chấm dứt tồn tại mà quyền yêu cầu không được chuyển giao
3.5.4.10. Đối tượng là vật đặc định ko còn, ko thể thay thế
3.6. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
3.6.1. Lý thuyết
3.6.1.1. Khái niệm
3.6.1.2. Đặc điểm
3.6.1.3. Chủ thể
3.6.1.4. Nghĩa vụ được bảo đảm
3.6.2. Quy định
3.6.2.1. Đối tượng dùng để bảo đảm
3.6.2.2. Thời điểm có hiệu lực
3.6.2.3. Xử lí tài sản bảo đảm
3.6.2.4. Thứ tự ưu tiên thanh toán
3.6.3. Các biện pháp cụ thể
3.6.3.1. Cầm cố
3.6.3.2. Thế chấp
3.6.3.3. Đặt cọc
3.6.3.4. Ký cược
3.6.3.5. Ký quỹ
3.6.3.6. Bảo lưu quyền sở hữu
3.6.3.7. Bảo lãnh
3.6.3.8. Tín chấp
3.6.3.9. Cầm giữ
4. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài HĐ
4.1. Các quy định chung
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Điều kiện phát sinh
4.1.3. Năng lực chịu trách nhiệm
4.1.4. Bồi thường thiệu hại do nhiều người cùng gây ra
4.1.5. Thời hiệu khởi kiện
4.1.6. Xác định thiệt hại
4.1.7. Thời hạn bồi thường do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm
4.2. Nguyên nhân
4.2.1. Do con người gây ra
4.2.1.1. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
4.2.1.2. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
4.2.1.3. Người dùng chất kích thích gây ra
4.2.1.4. Người của pháp nhân gây ra
4.2.1.5. Người thi hành công vụ gây ra
4.2.1.6. Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý
4.2.1.7. Người làm công, người học nghề gây ra
4.2.1.8. Làm ô nhiễm môi trường
4.2.1.9. Xâm phạm thi thể
4.2.1.10. Xâm phạm mồ mả
4.2.1.11. Vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng
4.2.2. Do tài sản gây ra
4.2.2.1. Nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
4.2.2.2. Súc vật gây ra
4.2.2.3. Cây cối gây ra
4.2.2.4. Nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra