1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1.1. MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ
1.1.1. Những sự kiện diễn ra bên ngoài ranh giới quốc gia đem lại cơ hội và thách thức đến doanh nghiệp từ thị trường quốc tế
1.1.1.1. Phát hiện đối thủ cạnh tranh khách hàng và các nhà cung cấp
1.1.1.2. Khuynh hướng về xã hội, công nghệ à kinh tế trên phạm vi toàn cầu
1.1.1.3. Mọi công ty đều bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh trên cơ sở toàn cầu
1.1.2. Chiến lược toàn cầu hóa
1.1.2.1. chiến lược mà doanh nghiệp coi thị trường toàn cầu như một thị trường thống nhất nên doanh nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa đồng nhất như nhau
1.1.3. cách thức thích ứng với chiến lược toàn cầu hoá
1.1.3.1. lường trước những khó khăn
1.1.3.2. nhận thức về hành động của mình
1.1.3.3. nhận thức sự khác biệt
1.1.3.4. tiên phong, đừng rập khuân
1.1.3.5. xây dựng niềm tin
1.1.3.6. chịu khó khám phá, đừng để bị lạc hậu
1.2. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1.2.1. Môi trường kinh tế đại diện cho tình trạng kinh tế của một quốc gia hoặc vùng, nơi mà doanh nghiệp hoạt động
1.2.2. thâu tóm và sáp nhập
1.2.2.1. một hoặc một số công ty có thể sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập
1.2.3. khuynh hướng kinh tế
1.2.3.1. nhiều nhà sản xuất có thể giảm thấp việc sở hữu máy móc thiết bị hạng nặng và tập trung vào những phần mềm giúp họ quản lý quá trình sản xuất và đồng thời làm gia tăng giá trị của doanh nghiệp.
1.3. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT
1.4. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
1.4.1. quá trình chuyển hóa biến đổi đầu vào (các nguồn lực) của tổ chức thành đầu ra (SP & DV).
1.4.2. tri thức, công cụ, kỹ thuật, hoạt động được sử dụng để chuyển đổi những ý tưởng, thông tin và nguyên liệu thành hàng hoá và dịch vụ
1.4.2.1. Áp lực đổi mới công nghệ.
1.4.2.2. thay đổi phương pháp làm việc.
1.4.2.3. tạo cơ hội hoặc rủi ro thách thức mới
1.4.2.4. chu kì đổi mới công nghệ rút ngắn
1.4.2.5. tạo cơ hội hoặc rủi ro thách thức mới
1.5. MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI
1.5.1. Trong môi trường văn hóa, các doanh nghiệp phải xem xét yếu tố nhân khẩu học của lực lượng lao động, các quy tắc và phong tục, cũng như các giá trị văn hóa của cộng đồng dân cư.
1.5.2. Yếu tố nhân khẩu học
1.5.2.1. Nhân khẩu học là những đặc điểm tiêu biếu cho một nhóm người lao động, một tổ chức, một thị trường cụ thể hay những người trong độ tuổi khác nhau.
1.6. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
1.6.1. Môi trường tự nhiên ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh các doanh nghiệp thông qua các thành tố như: thời tiết, mưa gió, bão lụt, hạn hán, mùa vụ, môi trường sinh thái, các nguồn nguyên liệu thiên nhiên trên mặt đất, trong lòng đất, trên mặt biển, sông ngòi và trong lòng biển.
2. MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP
2.1. KHÁCH HÀNG
2.1.1. • Là những cá nhân và tổ chức sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của công ty. • Là người thụ hưởng từ đầu ra của tổ chức, quyết định sự thành công của tổ chức. Quyết định sự tồn tại của tổ chức Có thể trở thành đối thủ Có quyền đòi hỏi chất lượng tốt hơn, giảm giá thành, tự do lựa chọn sản phẩm. - NQT cần thu thập thông tin của các nhóm khách hàng, mức độ mua, mong đợi, sự thỏa mãn, lòng trung thành.
2.2. NHÀ CUNG CẤP
2.2.1. • Những tổ chức hay cá nhân cung cấp đầu vào (nguyên, nhiên liệu), tiền vốn, lao động và các dịch vụ cần thiết. • Một số lựa chọn của doanh nghiệp: -Chọn nhiều nhà cung ứng. -Nhà cung ứng truyền thống. -Tự trở thành nhà cung ứng.
2.3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
2.3.1. • Là những lực lượng mà doanh nghiệp phải cạnh tranh để giành lầy khách hàng & các nguồn tài nguyên cần thiết. •Cạnh tranh gay gắt trên phạm vi toàn cầu v Thu thập thông tin •Nhận diện đối thủ cạnh tranh và chiến lược của họ •Hoạch định chiến lược vượt trên đồi thủ
2.4. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH MỚI
2.4.1. •Đe dọa khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp • Tạo ra rào cản thâm nhập của tổ chức: • Hiệu quả theo quy mô và Tính đa dạng của sản phẩm v •Yêu cầu về vốn và Quy định của chính phủ
2.5. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2.5.1. • Là tải nguyên quý giá nhất của mọi tổ chức, tổ chức thông qua họ nhằm đạt được mục tiêu chung của mình. • Tác động đến tổ chức: -Gia tăng nhu cầu về nhân công chất lượng cao -Chiêu mộ, thu hút, giáo dục và đào tạo để đáp ng nhu cầu cạnh tranh của thị trường NNL không biên giới -Tác động của bảo hộ thương mại, tự động hóa và dịch chuyển nhà máy,... tạo ra nhu cầu lực lượng LĐ không thưởng xuyên và gây ra sự thiều hụt.
2.5.2. Là những người được thuê mướn làm việc cho tổ chức.