CHƯƠNG 7 GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA

Laten we beginnen. Het is Gratis
of registreren met je e-mailadres
CHƯƠNG 7 GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA Door Mind Map: CHƯƠNG 7 GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA

1. 2. Phong tục tập quán và văn hóa giao tiếp của một số nước Châu Á

1.1. 2.1. Nhật Bản

1.1.1. 2.1.1. Tín ngưỡng tôn giáo

1.1.1.1. Chủ yếu: Thần đạo và đạo Phật

1.1.1.2. Số ít: đạo Cơ Đốc và đạo Thiên Chúa

1.1.2. 2.1.2. Lễ hội

1.1.2.1. Tết Nguyên đán: Tương tự Việt Nam.

1.1.2.2. Tết trưởng thành: Lễ mừng các bạn trẻ tròn 20 tuổi.

1.1.2.3. Tết nhi đồng:

1.1.2.3.1. Tết Đoan Ngọ (nam): Treo cờ cá chép.

1.1.2.3.2. Tết 3-3 (nữ): Lễ hội ấu thơ.

1.1.2.4. Tết hoa anh đào: Kéo dài từ 15/3 đến 15/4.

1.1.2.5. Các lễ hội khác: Kính lão (15/9), Văn hóa (3/11).

1.1.3. 2.1.3. Ẩm thực

1.1.3.1. Đặc trưng

1.1.3.1.1. Ưu tiên đồ tươi sống, đặc biệt là hải sản.

1.1.3.1.2. Ít dùng mỡ, thích vị ngọt.

1.1.3.1.3. Ảnh hưởng từ nhiều nền văn hóa (Nhật Bản, Trung Quốc, phương Tây).

1.1.3.2. Món ăn phổ biến: Cá gỏi, sushi, mì, canh, rau, đậu phụ.

1.1.3.3. Thức uống: Rượu sake, whisky, vang, trà.

1.1.4. 2.1.4.Trà đạo và hoa đạo

1.1.4.1. Trà đạo: Nghệ thuật pha trà, thưởng trà và giao tiếp.

1.1.4.2. Hoa đạo: Nghệ thuật cắm hoa, trang trí.

1.1.5. 2.1.5. Văn hóa giao tiếp

1.1.5.1. Lễ nghi: Rất coi trọng lễ tiết, kính ngữ, phân biệt cấp bậc.

1.1.5.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ: Cúi chào, trao đổi danh thiếp.

1.1.5.3. Quan hệ xã hội: Ưu tiên mối quan hệ lâu dài, làm việc nhóm.

1.1.6. 2.1.6. Các điều kiêng kỵ

1.1.6.1. Điều kiêng kỵ chung

1.1.6.1.1. Màu sắc: Kỵ màu xanh lục, tím, trắng đen xen kẽ.

1.1.6.1.2. Hoa: Kỵ hoa sen, hoa cúc.

1.1.6.1.3. Con vật: Kỵ mèo mắt vàng, cáo, chồn chó.

1.1.6.1.4. Số: Kỵ số 4, số 9, số chẵn.

1.1.6.1.5. Khác: Kiêng chụp ảnh 3 người, kiêng dùng lược.

1.1.6.2. Điều kiêng kỵ trong giao tiếp

1.1.6.2.1. Hỏi chuyện riêng: Không nên hỏi phụ nữ Nhật chuyện riêng tư.

1.1.6.2.2. Xưng hô: Không gọi người bình thường là "tiên sinh".

1.1.6.2.3. Quà tặng: Tránh tặng quà có hình cáo, chồn chó, hoa cúc.

1.1.6.3. Điều kiêng kỵ trong ăn uống

1.1.6.3.1. Dùng đũa

1.2. 2.2. Hàn Quốc

1.2.1. 2.2.1. Tín ngưỡng và tôn giáo

1.2.1.1. Đạo Phật: Là tôn giáo chính, ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và lối sống.

1.2.2. 2.2.2. Lễ hội

1.2.2.1. Lễ hội truyền thống: Tương tự Việt Nam, Hàn Quốc có nhiều lễ hội theo âm lịch như Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu.

1.2.2.2. Đặc trưng: Phong tục chơi trò đánh đu của phụ nữ vào Tết Đoan ngọ là nét văn hóa độc đáo.

1.2.3. 2.2.3. Ẩm thực

1.2.3.1. Thực phẩm chính: Gạo, các loại rau, thịt (lợn, bò, gà, chó), hải sản.

1.2.3.2. Đặc trưng

1.2.3.2.1. Ưa cay: Thích ăn ớt, hạt tiêu.

1.2.3.2.2. Món canh: Là món không thể thiếu trong bữa ăn.

1.2.3.2.3. Rau sống: Thích ăn rau sống pha giấm.

1.2.3.2.4. Lễ nghi: Coi trọng lễ tiết khi ăn uống.

1.2.3.3. Xu hướng hiện đại: Nhiều người trẻ thích ẩm thực phương Tây.

1.2.4. 2.2.4. Văn hóa giao tiếp

1.2.4.1. Lễ nghĩa: Rất coi trọng lễ nghĩa, cấp dưới tôn trọng cấp trên, trẻ em tôn trọng người lớn.

1.2.4.2. Tôn trọng: Khi giao tiếp với người lớn tuổi hoặc cấp trên, thường cúi đầu, dùng tay trái đặt nhẹ lên bàn tay phải của đối phương.

1.2.4.3. Khiêm tốn: Không dễ bộc lộ cảm xúc, luôn tỏ ra đứng đắn, lễ độ.

1.2.4.4. Phụ nữ: Rất coi trọng nam giới, thường nhường chỗ và cúi chào trước.

1.2.5. 2.2.5. Kiêng kỵ

1.2.5.1. Số 4 được cho là mang lại điềm xui xẻo.

1.2.5.2. Lý do: phát âm của số 4 trong tiếng Hàn gần giống với từ "chết".

1.2.5.3. Hậu quả: Người Hàn tránh sử dụng số 4 trong nhiều trường hợp (ví dụ: số nhà, số tầng).

1.3. 2.3. Singapore

1.3.1. 2.3.1. Tín ngưỡng và tôn giáo

1.3.1.1. Đa tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo và một số tôn giáo khác.

1.3.2. 2.3.2. Lễ hội

1.3.2.1. Tết Nguyên đán: Người Hoa ăn mừng với các hoạt động truyền thống như lì xì, đi chùa, múa lân...

1.3.2.2. Ngày thực phẩm: Quốc lễ kỷ niệm văn hóa ẩm thực đa dạng.

1.3.3. 2.3.3. Ẩm thực

1.3.3.1. Ẩm thực đa dạng: Ảnh hưởng bởi các nền văn hóa khác nhau, đặc biệt là Trung Quốc.

1.3.3.2. Món ăn đặc trưng: Gạo, hải sản, bánh bao, trà Nguyên Bảo.

1.3.4. 2.3.4. Văn hóa giao tiếp

1.3.4.1. Lễ phép: Người Singapore rất coi trọng lễ tiết, đặc biệt chú ý đến việc giữ thể diện cho người khác.

1.3.4.2. Phong tục

1.3.4.2.1. Chào hỏi: Chắp tay vái, cúi chào hoặc bắt tay.

1.3.4.2.2. Quà tặng: Hoa tươi, sô cô la.

1.3.4.2.3. Tránh các chủ đề: Chính trị, tôn giáo.

1.3.4.3. Môi trường: Sạch sẽ, xanh tươi, văn minh.

1.3.5. 2.3.5. Kiêng kỵ

1.3.5.1. Màu sắc: Thích màu hồng, xanh; kiêng màu tím, đen, trắng, vàng.

1.3.5.2. Con số: Kiêng các số 4, 7, 8, 13, 37, 69.

1.3.5.3. Hình ảnh: Tránh sử dụng hình tượng đài Phật trong thương mại.

1.3.5.4. Lời chúc: Tránh chúc "Cung hỷ phát tài".

1.4. 2.4. Malaysia

1.4.1. 2.4.1. Tín ngưỡng tôn giáo

1.4.1.1. Đạo Hồi là quốc đạo, ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa.

1.4.2. 2.4.2. Lễ hội

1.4.2.1. Ngoài lễ Quốc khánh và Tết, lễ hội ăn chay và Kulban rất quan trọng.

1.4.3. 2.4.3. Ẩm thực

1.4.3.1. Ưu tiên thịt bò, cừu, hải sản, gia cầm, rau tươi.

1.4.3.2. Thích dừa, dầu dừa, cà ri, món ăn Quảng Đông, Tứ Xuyên.

1.4.3.3. Ưu tiên các món luộc, nướng, xào, ăn cay.

1.4.3.4. Nhiều hoa quả tươi.

1.4.4. 2.4.4. Văn hóa giao tiếp

1.4.4.1. Hiền hòa, thân thiện, coi trọng lễ tiết.

1.4.4.2. Gần giống lễ tiết các nước Hồi giáo khác.

1.4.5. 2.4.5. Kiêng kỵ

1.4.5.1. Không ăn thịt chó, lợn, không dùng đồ da lợn, đũa sơn.

1.4.5.2. Không dùng tay trái để đưa đồ cho người khác.

1.4.5.3. Không mặc quần áo hở quá nhiều ở nơi công cộng.

1.4.5.4. Tránh màu vàng, đen tuyền.

1.4.5.5. Kiêng các số 0, 4, 13.

1.4.5.6. Không uống rượu.

2. 1. Các khác biệt văn hóa trong giao tiếp

2.1. 1.1. Toàn cầu hóa - bối cảnh giao tiếp ngày nay

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Là quá trình tăng cường liên kết và trao đổi giữa các quốc gia, tổ chức và cá nhân trên toàn cầu.

2.1.1.2. Tạo ra một thế giới kết nối, nơi mọi người và doanh nghiệp đều có thể tương tác với nhau.

2.1.2. Tác động của toàn cầu hóa đến giao tiếp

2.1.2.1. Biên giới mờ nhạt: Các rào cản về địa lý, văn hóa, kinh tế ngày càng giảm.

2.1.2.2. "Ngôi làng toàn cầu": Mọi người trở thành công dân của một cộng đồng toàn cầu, giao tiếp với nhiều nền văn hóa khác nhau.

2.1.2.3. Thử thách trong giao tiếp: Sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, lối sống dẫn đến những hiểu lầm và khó khăn trong giao tiếp.

2.2. 1.2. Vai trò của giao tiếp trong môi trường toàn cầu (dị biệt văn hóa)

2.2.1. Kết nối con người

2.2.2. Thúc đẩy phát triển

2.2.3. Vượt qua rào cản

2.2.4. Những rào cản chính

2.2.4.1. Dị biệt văn hóa

2.2.4.2. Ngôn ngữ

2.2.4.3. Phản ứng vị chủng

2.3. 1.3. Văn hóa và các dị biệt văn hóa

2.3.1. 1.3.1. Khác biệt trong văn hóa giao tiếp

2.3.1.1. Giao tiếp trực tiếp vs. gián tiếp

2.3.1.1.1. Phương Tây: Thẳng thắn, rõ ràng, ít chú trọng đến hoàn cảnh.

2.3.1.1.2. Phương Đông: Gián tiếp, suy luận, trọng sự hòa hợp.

2.3.1.2. Vấn đề trong giao tiếp đa văn hóa

2.3.1.2.1. Hiểu lầm: Người phương Tây khó hiểu cách giao tiếp gián tiếp của người phương Đông.

2.3.1.2.2. Hậu quả:

2.3.2. 1.3.2. Không thông hiểu ngôn ngữ

2.3.2.1. Ngôn ngữ là rào cản lớn

2.3.2.1.1. Hiểu lầm và sai sót trong giao tiếp là điều khó tránh khỏi khi không thành thạo ngôn ngữ.

2.3.2.1.2. Khó diễn đạt chính xác ý kiến, cảm xúc, dẫn đến hiểu nhầm và mất lòng tin.

2.3.2.1.3. Người nói tiếng mẹ đẻ thường có xu hướng đánh giá thấp khả năng của người nói ngoại ngữ.

2.3.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực đến công việc và môi trường làm việc

2.3.2.2.1. Cá nhân

2.3.2.2.2. Nhóm

2.3.2.2.3. Công ty

2.3.3. 1.3.3. Quan điểm khác nhau về cấp bậc và quyền hạn

2.3.3.1. Sự khác biệt trong cách nhìn nhận

2.3.3.1.1. Văn hóa trọng cấp bậc: Ưu tiên ý kiến cấp trên, hạ thấp vai trò bản thân, chấp nhận sự chỉ trích.

2.3.3.1.2. Văn hóa quân bình: Tôn trọng ý kiến cá nhân, thẳng thắn bày tỏ quan điểm.

2.3.3.2. Hậu quả

2.3.3.2.1. Hiểu lầm và xung đột: Các thành viên trong nhóm cảm thấy bị đối xử bất công, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc và hiệu quả dự án.

2.3.3.2.2. Mất đoàn kết: Dẫn đến đổ vỡ các mối quan hệ làm việc, thậm chí đe dọa hợp đồng.

2.3.3.2.3. Leo thang mâu thuẫn: Việc xử lý khiếu nại không phù hợp có thể làm trầm trọng thêm tình hình.

2.3.4. 1.3.4. Tiêu chuẩn khác biệt trong quá trình ra quyết định

2.3.4.1. Tốc độ ra quyết định

2.3.4.1.1. Người Mỹ thường ra quyết định nhanh, ít phân tích sâu.

2.3.4.1.2. Các nền văn hóa khác thường cẩn trọng hơn, phân tích kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định.

2.3.4.2. Quá trình đàm phán

2.3.4.2.1. Người Mỹ thường tập trung vào mục tiêu, ít quan tâm đến mối quan hệ.

2.3.4.2.2. Các nền văn hóa khác thường coi trọng mối quan hệ, thích sự hài hòa.

2.3.4.3. Chia sẻ thông tin

2.3.4.3.1. Người Mỹ thường thẳng thắn, chia sẻ thông tin một cách rõ ràng.

2.3.4.3.2. Các nền văn hóa khác thường kín đáo hơn, chỉ chia sẻ thông tin khi cần thiết.

2.3.4.4. Truyền đạt quyết định

2.3.4.4.1. Các nền văn hóa trực tiếp thường truyền đạt quyết định một cách rõ ràng.

2.3.4.4.2. Các nền văn hóa gián tiếp thường sử dụng ngôn ngữ bóng gió, chú trọng đến ngữ cảnh.

3. 3. Phong tục tập quán và văn hóa giao tiếp của một số nước Âu - Mỹ và một số nước khác

3.1. 3.1. Đức

3.1.1. Lễ tiết

3.1.1.1. Chào hỏi: Luôn dùng đầy đủ chức danh, học vị khi xưng hô.

3.1.1.2. Giao tiếp: Trực tiếp, ngắn gọn, tránh khen quá nhiều.

3.1.1.3. Tôn trọng: Không nói xấu người khác, đặc biệt là trước mặt họ.

3.1.1.4. Bắt tay: Lâu và nhiều lần khi gặp và chào tạm biệt.

3.1.1.5. Thời gian: Luôn đúng giờ, thông báo sớm nếu có thay đổi.

3.1.2. Khi tham gia sự kiện

3.1.2.1. Ngồi ăn: Nam giới ngồi bên trái khách nữ hoặc người có địa vị cao.

3.1.2.2. Biếu tặng: Mang hoa tươi, tránh mang rượu vang.

3.1.2.3. Cảm ơn: Gửi thư cảm ơn sau khi dự tiệc.

3.1.3. Tính cách

3.1.3.1. Thực thà: Trọng chữ tín, đáng tin cậy.

3.2. 3.2. Italia

3.2.1. Lễ tiết: Rất coi trọng lễ tiết, thường bắt tay khi gặp nhau và thích được gọi bằng chức danh.

3.2.2. Thời gian: Thường đến muộn vài phút trong các cuộc hẹn, coi đó là dấu hiệu của sự lịch sự.

3.2.3. Giao tiếp

3.2.3.1. Ưu tiên gặp mặt trực tiếp hơn là liên lạc qua thư từ, điện tín.

3.2.3.2. Tránh gọi điện thoại khi chưa quen biết, nên viết thư hoặc fax để giới thiệu ban đầu.

3.2.3.3. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp là yếu tố quan trọng.

3.2.4. Chủ đề trò chuyện:

3.2.4.1. Nên nói về ẩm thực, nghệ thuật, bóng đá Italia.

3.2.4.2. Tránh nói về chính trị và bóng bầu dục Mỹ.

3.2.5. Quan hệ xã hội

3.2.5.1. Rất coi trọng gia đình và bạn bè.

3.2.5.2. Thích nói chuyện về các chủ đề liên quan đến gia đình.

3.2.6. Quà tặng

3.2.6.1. Thích quà lưu niệm có hình động vật.

3.2.6.2. Có thể tặng hoa, trừ hoa cúc (dùng trong đám tang).

3.2.6.3. Tránh tặng khăn tay, hàng dệt và hàng sợi đay.

3.3. 3.3. Mỹ

3.3.1. Xưng hô

3.3.1.1. Thích được gọi tên, đặc biệt là tên riêng.

3.3.1.2. Kết hợp tên gọi với học vị (giáo sư, bác sĩ) cho người có trình độ.

3.3.1.3. Tránh gọi chức vụ hành chính.

3.3.2. Trao đổi danh thiếp

3.3.2.1. Trao danh thiếp cho cả chồng và vợ khi đến thăm gia đình.

3.3.2.2. Không trao 3 danh thiếp cùng lúc.

3.3.2.3. Việc trao danh thiếp là bình thường và không nên cảm thấy phiền lòng.

3.3.3. Hẹn gặp

3.3.3.1. Thường hẹn làm việc trong bữa ăn sáng hoặc trưa.

3.3.3.2. Đúng giờ và tôn trọng thời gian.

3.3.3.3. Thông báo trước nếu không thể đến.

3.3.4. Quà tặng

3.3.4.1. Thường tặng quà vào các dịp lễ, sinh nhật.

3.3.4.2. Quà tặng có thể là sản phẩm thủ công, đặc sản quê hương.

3.4. 3.4. Úc

3.4.1. Đặc điểm giao tiếp của người Úc

3.4.1.1. Thân thiện, cởi mở: Thường bắt tay, chào hỏi nhiệt tình ngay cả khi mới gặp.

3.4.1.2. Tôn trọng giờ giấc: Luôn đúng giờ trong các cuộc hẹn và làm việc.

3.4.1.3. Trực tính: Thẳng thắn, không thích vòng vo, thích nói thẳng vấn đề.

3.4.1.4. Ý thức về trang phục: Ăn mặc lịch sự, nhất là trong môi trường làm việc.

3.4.1.5. Phân biệt gốc gác: Cách giao tiếp có thể khác nhau tùy thuộc vào gốc gác Anh hoặc Mỹ.

3.4.2. Lưu ý khi giao tiếp kinh doanh:

3.4.2.1. Tránh hẹn gặp vào sáng Chủ nhật: Đây là thời gian họ thường đi nhà thờ.

3.4.2.2. Ăn mặc chỉnh tề: Âu phục là lựa chọn phù hợp, đặc biệt là khi gặp gỡ đối tác.

3.4.2.3. Đúng giờ: Đây là một dấu hiệu tôn trọng đối tác.

3.4.2.4. Nói thẳng, đi vào vấn đề chính: Người Úc không thích vòng vo, tam sao thất bản.

3.4.2.5. Chú ý đến gốc gác:

3.4.2.5.1. Gốc Anh: Tránh bàn chuyện làm ăn trên bàn ăn.

3.4.2.5.2. Gốc Mỹ: Có thể tận dụng thời gian ăn uống để đàm phán.

3.5. 3.5. Các quốc gia Trung Đông

3.5.1. Đặc điểm văn hóa kinh doanh ở Trung Đông

3.5.1.1. Hiếu khách và linh hoạt: Người Ả Rập rất hiếu khách, nhưng cũng khá linh hoạt trong thời gian và cách thức làm việc.

3.5.1.2. Quan hệ cá nhân quan trọng hơn: Xây dựng mối quan hệ tin cậy là yếu tố tiên quyết để thành công trong kinh doanh.

3.5.1.3. Tôn trọng tôn giáo và phong tục: Hồi giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống và kinh doanh của người dân.

3.5.1.4. Vai trò của người trung gian: Nhà đại lý địa phương thường đóng vai trò quan trọng trong các giao dịch.

3.5.1.5. Phụ nữ và các vấn đề nhạy cảm: Nên tránh đề cập đến các chủ đề liên quan đến phụ nữ và tôn giáo.

3.5.1.6. Thời gian làm việc: Giờ làm việc có thể linh hoạt và bị ảnh hưởng bởi các nghi lễ tôn giáo.

3.5.2. Lưu ý khi làm việc với đối tác Trung Đông

3.5.2.1. Kiên nhẫn: Cần có sự kiên nhẫn cao, đặc biệt trong quá trình đàm phán và xây dựng mối quan hệ.

3.5.2.2. Tôn trọng: Tôn trọng văn hóa, tôn giáo và phong tục tập quán của người bản địa.

3.5.2.3. Linh hoạt: Sẵn sàng thích nghi với những thay đổi và điều chỉnh kế hoạch.

3.5.2.4. Trung gian: Sử dụng dịch vụ của nhà đại lý để thuận lợi hơn trong giao tiếp và đàm phán.

3.5.2.5. Tránh các chủ đề nhạy cảm: Không nên đề cập đến các vấn đề liên quan đến chính trị, tôn giáo và phụ nữ.

3.5.3. Quan trọng của gia đình: Gia đình đóng vai trò rất quan trọng trong văn hóa Ả Rập. Việc thể hiện sự tôn trọng đối với gia đình của đối tác sẽ giúp bạn ghi điểm.

3.5.4. Trang phục: Nên ăn mặc lịch sự và kín đáo, đặc biệt là khi đến thăm các địa điểm tôn giáo.

3.5.5. Quà tặng: Việc tặng quà là một phong tục phổ biến ở Trung Đông. Tuy nhiên, cần lưu ý đến ý nghĩa của món quà và cách thức tặng quà.

3.5.6. Thương lượng: Người Ả Rập thường thích thương lượng và có thể mất nhiều thời gian để đạt được thỏa thuận.

4. 4 Giao tiếp với sự khác biệt văn hóa

4.1. 4.1. Những nguyên tắc chung

4.1.1. 4.1.1. Nhập gia tùy tục

4.1.1.1. a. Thừa nhận sự khác biệt văn hóa, tư duy, lối sống

4.1.1.2. b. Tìm hiểu phong tục địa phương

4.1.1.3. c. Tôn trọng về điều kiện phong tục tập quán của đối phương giao tiếp

4.1.1.4. d. Phát triển kỹ năng giao tiếp đa văn hóa

4.1.2. 4.1.2. Cầu đồng tồn dị, coi trọng điểm đồng, tạm gác bất đồng

4.1.3. 4.1.3. Tránh tự ti và huênh hoang

4.1.3.1. a. Yêu cầu về tránh tự ti và huênh hoang

4.1.3.2. b. Làm thế nào để tránh tự ti và huênh hoang

4.1.4. 4.1.4. Về hình tượng cá nhân

4.1.4.1. a. Tầm quan trọng của hình tượng cá nhân

4.1.4.2. b. Chú ý giữ hình tượng cá nhân như thế nào

4.1.5. 4.1.5. Làm việc với đồng nghiệp một cách hữu nghị

4.1.5.1. a. Tôn trọng biểu tượng quốc gia

4.1.5.2. b. Một số thói quen làm việc đáng chú ý

4.1.5.3. c. Không thăm dò chuyện riêng tư

4.1.5.4. d. Tôn trọng ước hẹn

4.1.5.5. e. Tôn trọng người già và phụ nữ

4.1.5.6. g. Tuân thủ trật tự công cộng