Pháp Luật Và Đạo Đức Truyền Thông

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Pháp Luật Và Đạo Đức Truyền Thông by Mind Map: Pháp Luật Và Đạo Đức Truyền Thông

1. Pháp luật truyền thông

1.1. Quy định về báo chí

1.1.1. Nguyên tắc

1.1.1.1. Khách quan, trung thực, chính xác, kịp thời.

1.1.1.2. Tuân thủ phấp luật, đạo đức nghề nghiệp báo chí

1.1.1.3. Bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật đời tư

1.1.1.4. Không lợi dụng quyền tự do báo chí để xâm hại lợi ích quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp của tố chức, cá nhân.

1.2. Quy định về quảng cáo

1.2.1. Quy định về nội dung quảng cáo

1.2.1.1. Các quy định về nội dung quảng cáo chung (không gây hiểu lầm, không xâm phạm đạo đức,...)

1.2.1.2. Quy định cụ thể về nội dung quảng cáo trên từng loại hình phương tiện truyền thông (truyền hình, radio, báo chí, mạng xã hội,...)

1.2.2. Quy định về hình thức quảng cáo

1.2.2.1. Quy định về thời lượng, vị trí, tần suất quảng cáo.

1.2.2.2. Quy định về các hình thức quảng cáo đặc biệt (quảng cáo ẩn, quảng cáo so sánh không lành mạnh,...)

1.2.3. Quy định về trách nhiệm của các bên tham gia

1.2.3.1. Người quảng cáo phải chịu trách nhiệm về mọi nội dung quảng cáo mà mình đưa ra, kể cả khi thông qua đơn vị khác để thực hiện.

1.2.3.2. Trong trường hợp quảng cáo vi phạm pháp luật, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo có thể bị xử lý trách nhiệm liên đới cùng với người quảng cáo.

1.3. Bản quyền tác giả

1.3.1. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu

1.3.2. Vi phạm bản quyền

1.3.2.1. sao chép, sử dụng trái phép tác phẩm

1.3.2.2. tự ý phát hành

1.3.2.3. sửa đổi tác phẩm mà không được sự đồng ý của tác giả

1.3.3. Trách nhiệm pháp lý

1.3.4. Sử dụng hợp pháp tác phẩm

1.3.4.1. Trích dẫn

1.3.4.2. Xin bản quyền

1.3.4.3. ghi nguồn

1.4. Vi phạm pháp luật trong truyền thông

1.4.1. Tuyên truyền thông tin sai lệch

1.4.1.1. Cung cấp thông tin giả mạo

1.4.1.2. xuyên tạc sự thật

1.4.1.3. Gây hoang mang dư luận

1.4.2. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm

1.4.2.1. Đăng tải thông tin làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của cá nhân, tổ chức.

1.4.3. Vi phạm quyền riêng tư

1.4.3.1. Xâm phạm đời sống riêng tư của cá nhân.

1.4.3.2. Tiết lộ thông tin cá nhân của người khác trái phép

1.4.4. Khuyến khích bạo lực, phạm tội

1.4.4.1. thông tin kích động bạo lực

1.4.4.2. thông tin, tác phẩm đồi truỵ

1.5. Hình phạt

1.5.1. Cảnh cáo

1.5.2. Phạt tiền

1.5.3. Tạm đình chỉ công tác

1.5.4. Tạm đình chỉ công tác

1.6. Khái niệm

1.6.1. pháp luật truyền thông là tập hợp các quy định pháp lý do nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh hoạt động truyền thông.

1.6.1.1. Cả pháp luật và đạo đức truyền thông đều đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động truyền thông diễn ra lành mạnh và có trách nhiệm. Pháp luật đặt ra những giới hạn, trong khi đạo đức cung cấp những tiêu chuẩn cao hơn để hướng dẫn hành vi của người làm truyền thông.

2. Đạo đức truyền thông

2.1. Khái niệm

2.1.1. Đạo đức truyền thông là những chuẩn mực nguyên tắc ứng xử mà người làm truyền thông tự nguyện tuân thủ

2.2. Nguyên tắc cơ bản của đạo đức truyền thông

2.2.1. Trung Thực và khách quan

2.2.1.1. Cung cấp thông tin chính xác, rõ ràng

2.2.1.2. Không gian dối

2.2.1.3. Không giấu giếm

2.2.1.4. Không giấu giếm

2.2.2. Bảo mật

2.2.2.1. Giữ bí mật thông tin của khách hàng

2.2.2.2. Không được tiết lộ thông tin riêng tư khi không có sự cho phép

2.2.2.3. Không được tiết lộ thông tin riêng tư khi không có sự cho phép

2.2.3. tôn trọng quyền và lợi ích của các bên liên quan

2.2.3.1. Không được đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật

2.2.3.2. Không được đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật

2.2.3.3. Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác

2.2.3.4. Không ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp.

2.2.4. Trách nhiệm

2.2.4.1. Chịu trách nhiệm về hành vi, lời nói

2.2.5. Công bằng

2.2.5.1. Truyền thông một cách công bằng, không phân biệt

2.2.5.2. Tránh đưa ra những lời nhận xét không có cơ sở

2.2.5.3. Khi phát hiện thông tin sai lệch, cần nhanh chóng sửa chữa và xin lỗi công chúng.

2.3. Trách nhiệm xã hội

2.3.1. Cung cấp thông tin chính xác

2.3.1.1. Đảm bảo rằng thông tin được cung cấp là đáng tin cậy

2.3.1.2. Không gây hiểu lầm cho công chúng

2.3.2. Thúc đẩy sự đa dạng

2.3.2.1. Nhiều ý kiến đa dạng

2.3.2.2. phản ánh được nhiều thực trạng

2.3.2.3. nếu lên quan điểm

2.3.2.4. nếu lên quan điểm

2.3.2.5. Phản ánh và hình thành dư luận

2.3.3. Bảo vệ quyền lợi của công chúng

2.3.3.1. giám sát quyền lực và thông tin ảnh hưởng đến cộng đồng

2.3.3.1.1. Xã hội

2.3.3.1.2. Chính trị

2.3.3.1.3. Môi trường

2.4. Xung đột lợi ích

2.4.1. Khái niệm

2.4.1.1. Xung đột lợi ích trong đạo đức truyền thông là tình huống mà một nhà báo hoặc tổ chức truyền thông phải đối mặt với việc lựa chọn giữa lợi ích cá nhân, lợi ích của tổ chức và lợi ích công cộng. Khi các lợi ích này xung đột nhau, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo sẽ bị đặt vào thử thách.

2.4.2. Các hình thức xung đột lợi ích thường gặp

2.4.2.1. Lợi ích kinh tế

2.4.2.1.1. Người truyền thông bị chủ sở hữu hoặc nhà tài trợ của cơ quan truyền thông gây áp lực để đưa tin có lợi cho họ

2.4.2.2. Lợi ích chính trị

2.4.2.2.1. có thể bị chính phủ hoặc các đảng phái chính trị gây áp lực để đưa tin theo quan điểm của họ, hoặc che giấu những thông tin bất lợi.

2.4.2.3. Lợi ích cá nhân

2.4.2.3.1. có thể ưu tiên các mối quan hệ cá nhân

2.4.2.3.2. chúc trọng lợi ích bản thân hơn là việc tìm kiếm sự thật.

2.4.2.3.3. bị ảnh hưởng bởi quan hệ cá nhân, tình cảm cá nhân để đưa tin thiên vị.

2.5. Đạo đức trong truyền thông mạng

2.5.1. Ảnh hưởng sâu rộng

2.5.1.1. khả năng lan truyền thông tin cực nhanh.

2.5.1.1.1. sử dụng mạng xã hội một cách có trách nhiệm là vô cùng quan trọng.

2.5.1.2. tác động đến hàng triệu người

2.5.2. Không lan truyền Tin giả, tin đồn vô căn cứ

2.5.2.1. Gây Hoang mang dư luận

2.5.2.1.1. Hậu quả:

2.5.2.2. Làm mất niềm tin công chúng

2.5.3. Không Bạo lực mạng

2.5.3.1. Sử dụng ngôn ngữ khiếm nhã

2.5.3.2. Đe doạ

2.5.3.3. Tấn công người khác trên mạng