Lịch sử Champa

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Lịch sử Champa by Mind Map: Lịch sử Champa

1. Giới thiệu khái quát

1.1. Là quốc gia cổ tồn tại từ 192-1832

1.2. Là một trong những nền văn minh nổi bật nhất khu vực Đông Nam Á

1.3. 3.Hoàn Vương

1.4. Trải qua 7 thời kì khác nhau

1.4.1. 1.Thời tiền sử

1.4.2. 2.Lâm Ấp

1.4.3. 4.Chiêm thành

1.4.4. 5.Champa

1.4.5. 6.Hoa Anh (Kauthara )

1.4.6. 7.Thuận Thành Trấn

2. Điều kiện tự nhiên

2.1. Khó khăn

2.1.1. 1.Bị chia cắt bởi các con sông ngắn và núi, đèo hiểm trở

2.1.2. 2.Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi

2.1.3. 3. Thường xuyên hứng chịu những thiên tai như: bão, lũ,

2.2. Thuận lợi

2.2.1. 1. Giáp biển Đông, đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên thủy sản phong phú đa dạng

2.2.2. 2. Nhiều vùng vịnh

3. Dân cư và xã hội

3.1. Dân cư và xã hội

3.1.1. Cư dân Chăm Cổ gồm 2 bộ tộc chính: bộ tộc Dừa và bộ tộc Cau

3.1.2. Theo chế độ mẫu hệ

3.1.3. Khoảng TK V TCN,đã xây dựng nên văn minh Sa Huỳnh

3.1.4. Cơ cấu xã hội Sa Huỳnh là xã hội dạng lãnh địa hay liên minh cụm làng, đứng đầu là thủ lĩnh tối cao.

3.1.5. là cơ sở hình thành Nhà nước Chăm-pa

3.2. Ảnh hưởng của Ấn Độ

3.2.1. Khoảng thế kỉ V TCN) chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, mô hình nhà nước và pháp luật Ấn Độ đã du nhập vào Chăm-pa thông qua tầng lớp tư nhân

3.2.2. Góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ.

4. Tín ngưỡng tôn giáo

4.1. Tín ngưỡng

4.1.1. Thịnh hành tín ngưỡng vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng phồn thực

4.2. Tôn giáo

4.2.1. Từ TK III, Ấn Độ giáo trở thành tôn giáo chính ở Chăm-pa

4.2.2. Phật giáo phát triển trong TK IX và X

4.2.3. Hồi giáo du nhập vào Chăm-pa, hình thành cộng đồng Hồi giáo Chăm Bà-ni

5. Chữ viết

5.1. Trên cơ sở tiếp nhận chữ Phạn của Ấn Độ, người Chăm đã sáng tạo ra chữ Chăm cổ gọi là A-kha Ha-y-áp

5.1.1. sau hơn 1000 năm sử dụng hoàn thiện thành chữ A-kha Thơ-ra làm chữ viết phổ biến của vương quốc

6. Nghệ thuật ( nghệ thuật kiến trúc,âm nhạc )

6.1. Kiến trúc

6.1.1. Các công trình kiến trúc mang sự ảnh hưởng đặng nề từ tôn giáo, có rất nhiều đền thờ và tháp nổi tiếng lưu danh đến mai sau

6.1.2. Mỗi phong cách sẽ có những cấu trúc trang trí phản ánh sự phát triển và biến đổi trong nghệ thuật xây dựng của người Chăm.

6.2. Âm nhạc

6.2.1. Có những nhạc cụ riêng cùng với những điệu nhảy đặc trưng, điển hình là điệu nhảy Kate hoặc là điệu nhảy Biyen

7. Văn học

7.1. Nền văn học của Chăm Pa bị ảnh hưởng khá nhiều từ tôn giáo và tín ngưỡng

7.2. Vẫn giữ được những nét riêng được lưu trữ lại chủ yếu qua chữ Phạn ( Sankrit) và tiếng Chăm cổ được chạm trên đá là chủ yếu.

7.3. Gồm thơ và các bộ sử thi đặc trưng riêng phản ánh sâu sắc về sự sùng bái đối với Thần Linh và Thiên nhiên,

8. Tổ chức nhà nước và xã hội

8.1. Theo chế độ quân chủ chuyên chế

8.2. Gồm 4 tần lớp

8.2.1. 1.Quý tộc, quan chức

8.2.2. 2.Tăng lữ, tôn giáo

8.2.3. 3.Nông dân, thợ thủ công

8.2.4. 4.Nô lệ.

8.3. Gồm rất là nhiều tiểu quốc như là Amaravati, Vijaya, Kauthara, Panduranga

8.3.1. có lãnh đạo riêng và bộ máy riêng

9. Đời sống vật chất của người chăm pa

9.1. Hoạt động kinh tế

9.1.1. Trồng lúa, các loại cây hoa màu và bông vải; rồng được các loại lúa ngắn ngày, có khả năng chịu khô hạn.

9.1.2. Thủ công nghiệp phát triển đa dạng với các nghề gạch, gốm, luyện kim, chế tạo thuỷ tinh, đóng thuyền,…

9.1.3. Các hoạt động thương mại trên biển phát triển rực rỡ với các thương cảng quan trọng như Chăm, Cù lao Chàm, Thị Nại

9.2. Văn hóa ăn, mặc, ở

9.2.1. sống quây quần trong những nếp nhà xây bằng gỗ hoặc gạch nung

9.2.2. Trang phục nam

9.2.2.1. Gồm quần, ngoài quần váy (gọi là ka-ma), áo cánh xếp chéo, cài dây phía bên hông cùng khăn đội đầu

9.2.3. Trang phục nữ

9.2.3.1. Mặc quần bên trong áo dài, đầu đội khăn.

9.2.4. Bữa ăn hàng ngày của cư dân Chăm thương là cơm, rau và cá.

10. Hoạt động kinh tế

11. Thủ công nghiệp

11.1. phát triển đa dạng với các nghề gạch, gốm, luyện kim, chế tạo thuỷ tinh, đóng thuyền,…

12. Trồng trọt

12.1. Biết trồng các loại lúa có khả năng chịu hạn, các loại hoa màu và bông vải

13. Thủ công nghiệp

13.1. phát triển đa dạng với các nghề gạch, gốm, luyện kim, chế tạo thuỷ tinh, đóng thuyền,…

14. Phong tục tạp quán

14.1. Sales collateralsNghi lễ cưới hỏi của người Chăm chịu sự chi phối của chế độ mẫu hệ

14.2. Tập tục tang ma có sự phân chia theo lứa tuổi, đẳng cấp và nguyên nhân cái chết

14.3. không chỉ phản ánh đời sống tâm linh mà còn thể hiện những giá trị văn hóa, lịch sử và xã hội đặc sắc.