Chương 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ by Mind Map: Chương 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

1. I- HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1. Khái niệm Hình thái Kinh tế - Xã hội

1.1.1. Cơ sở lý luận cho việc nhận thức, cải tạo và xây dựng xã hội

1.2. Sản xuất Vật chất

1.2.1. Nền tảng tồn tại và phát triển của con người và xã hội

1.3. Quan hệ giữa Lực lượng Sản xuất và Quan hệ Sản xuất

1.3.1. Quyết định sự kìm hãm hay phát triển của xã hội

1.4. Cơ sở Hạ tầng - Kiến trúc Thượng tầng

1.4.1. Quan hệ hai chiều giữa kinh tế và chính trị

1.5. Giá trị Lý luận và Cách mạng

1.5.1. Định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa của Việt Nam

2. II- GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

2.1. Giai cấp và Đấu tranh Giai cấp

2.1.1. Giai cấp: Địa vị kinh tế - xã hội, sở hữu tư liệu sản xuất

2.1.2. Nguồn gốc: Phát sinh từ phát triển sản xuất

2.1.3. Đấu tranh: Quy luật tất yếu, động lực phát triển

2.2. Kết cấu Xã hội - Giai cấp

2.2.1. Gồm giai cấp cơ bản và không cơ bản

2.2.2. Vai trò: Phụ thuộc phương thức sản xuất, lợi ích đối lập

2.3. Dân tộc

2.3.1. Cộng đồng Người: Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc

2.3.2. Dân tộc: Cộng đồng ổn định, có lãnh thổ, ngôn ngữ, văn hóa

2.3.3. Đặc trưng: Thống nhất về lãnh thổ, ngôn ngữ, ...

3. III- NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3.1. Nhà nước

3.1.1. Nguồn gốc: Khi mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa

3.1.2. Bản chất: Công cụ thống trị của giai cấp cầm quyền

3.1.3. Đặc trưng: Quản lý lãnh thổ, cơ quan quyền lực cưỡng chế, hệ thống thuế khóa

3.1.4. Chức năng: Đối nội, đối ngoại; duy trì trật tự, bảo vệ lợi ích giai cấp

3.2. Cách mạng Xã hội

3.2.1. Nguồn gốc: Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX

3.2.2. Bản chất: Thay đổi toàn diện, chuyển biến xã hội theo hướng tiến bộ

3.2.3. Phương pháp: Bạo lực và hòa bình

3.2.4. Xu hướng hiện nay: Đối thoại, giữ vững độc lập và phát triển bền vững

4. IV- Ý THỨC XÃ HỘI

4.1. Tồn tại Xã hội

4.1.1. Gồm các yếu tố vật chất và điều kiện sống xã hội. Quyết định nội dung và hình thức của ý thức xã hội

4.2. Ý thức Xã hội

4.2.1. Kết cấu: Gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội

4.2.2. Tính giai cấp: Phản ánh lợi ích của các giai cấp

4.2.3. Các hình thái: Ý thức chính trị, pháp quyền, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học, triết học,...

4.3. Quan hệ Biện chứng

4.3.1. Tồn tại quyết định ý thức: Nhưng ý thức cũng tác động trở lại, góp phần phát triển hay kìm hãm xã hội

4.3.2. Tính độc lập tương đối: Ý thức xã hội có thể lạc hậu hoặc vượt trước tồn tại xã hội, có khả năng kế thừa và ảnh hưởng qua lại giữa các hình thái

5. V- TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

5.1. Con người và Bản chất Con người

5.1.1. Con người vừa là sinh vật tự nhiên, vừa là thực thể xã hội

5.1.2. Khác biệt với động vật

5.1.3. Con người Vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử

5.2. Hiện tượng Tha hóa và Giải phóng Con người

5.2.1. Tha hóa: Lao động trở thành gánh nặng, mất đi tính sáng tạo

5.2.2. Giải phóng: Xóa bỏ tư hữu, phát triển tự do cho tất cả

5.3. Quan hệ Cá nhân và Xã hội

5.3.1. Cá nhân tồn tại trong xã hội, phụ thuộc vào các quan hệ xã hội

5.3.2. Quần chúng quyết định lịch sử, lãnh tụ dẫn dắt

5.4. Con người trong Cách mạng

5.4.1. Độc lập và hạnh phúc của nhân dân là mục tiêu

5.4.2. Phát triển toàn diện