CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KT THỊ TRƯỜNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KT THỊ TRƯỜNG by Mind Map: CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KT THỊ TRƯỜNG

1. TÍCH LŨY TƯ BẢN

1.1. BẢN CHẤT

1.1.1. Tái sản xuất

1.1.1.1. Tái sx cá biệt

1.1.1.2. Tái sx giản đơn

1.1.2. Tái sản xuất mở rộng

1.1.2.1. Tái sx mở rộng theo chiều rộng

1.1.2.2. Tái sx mở rộng theo chiều sâu

1.1.3. Tái sản xuất xã hội

1.2. NHÂN TỐ LÀM TĂNG TÍCH LŨY

1.2.1. Nân cao tỉ suất giá trị thặng dư

1.2.2. Nâng cao năng suất LĐ

1.2.3. Sử dụng hiệu quả máy móc

1.2.4. Đại lượng tư bản kích ứng

1.3. HỆ QUẢ

1.3.1. Tăng chênh lệch thu nhập giữa nhà TB và người LĐ thuê.

1.3.2. Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.

1.3.3. Tăng tích tụ và tập trung tư bản.

2. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

2.1. NGUỒN GỐC

2.1.1. Công thức chung của tư bản

2.1.1.1. Giá trị thặng dư hình thành do mục đích sx tư bản chủ nghĩa là giá trị lớn hơn (T-H-T với T'=T+t)

2.1.1.2. trong nền kttt, 1 người đóng cả vai trò ng mua và ng bán, nhưng lợi khi bán thì lại thiệt khi mua

2.1.1.3. trên phạm vi xã hội, việc lưu thông ko tạo giá trị thặng dư

2.1.2. Hàng hoá sức lao động

2.1.2.1. là năng lực thể chất, tinh thần của cơ thể được ng đó sử dụng để tạo giá trị sử dụng cho 1 hàng hoá

2.1.2.2. Đk để sức lao động trở thành hàng hoá

2.1.2.2.1. ng lao động tự do về thân thể

2.1.2.2.2. ng lđ ko đủ tư liệu sx để tạo sp nên họ bán sức lđ

2.1.2.3. Các thuộc tính (như 1 loại hh)

2.1.2.3.1. Giá trị cũng do lao động xã hội cần thiết để sx và tái sx ra sức lao động

2.1.2.3.2. Giá trị sử dụng cx nhằm thoả mãn người mua

2.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư.

2.1.3.1. là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị

2.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

2.1.4.1. Tư bản bất biến (ko biến đổi trong quá trình sản xuất)

2.1.4.1.1. tồn tại dưới hình thái tư liwwju sản xuất mà giá trị đc bảo tồn, chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm

2.1.4.1.2. tuy ko tạo giá trị thặng dư nhưng là đk cần thiết để qtr này được diễn ra

2.1.4.1.3. máy móc, nguyên, nhiên vật liệu

2.1.4.2. Tư bản khả biến

2.1.4.2.1. biến thành tư liệu sinh hoạt cần thiết của ng lđ nhưng mất đi trong qtr tái sx và lại tạo ra giá trị mới lớn hơn trong qtr sx bằng lđ trừu tượng

2.1.4.2.2. tồn tại dưới hình thái sức lđ không tái hiện, nhưng qua lđ trừu tượng tạo gtri mới lớn hơn gtri lao động

2.1.5. Tiền công

2.1.5.1. là giá cả của hh sức lao động, là bộ phận hía trị mới do hao phí sức lđ tạo ra

2.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

2.1.6.1. Tuần hoàn của tư bản

2.1.6.1.1. là sự vận động của tư bản ll trải qua 3 giai đoạn với 3 hình thái và quay về hình thái ban đầu

2.2. BẢN CHẤT (Bản chất KT-XH là quan hệ giai cấp)

2.2.1. Tỉ suất giá trị thặng dư: m'= m/v.100%

2.2.1.1. m' chỉ trình độ bóc lột m

2.2.2. Khối lượng giá trị thặng dư: M=m' x V

2.2.2.1. M chỉ quy mô bốc lột m'

2.3. CÁC PP SX MỚI TRONG NỀN KT THỊ TRƯỜNG

2.3.1. Sx giá trị thặng dư siêu ngạch

2.3.2. Sx giá trị thặng dư tương đối

2.3.3. Sx giá trị thặng dư tuyệt đối

3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.1. LỢI NHUẬN

3.1.1. Cung = cầu => giá cả = giá trị

3.1.2. Cung > cầu => giá cả < giá trị

3.1.3. Cung < cầu => giả cả > giá trị

3.2. LỢI TỨC

3.2.1. Là một phần của giá trị thặng dư mà người đi vay thu được thông qua sử dụng nó.

3.3. ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

3.3.1. Địa tô tuyệt đối

3.3.2. Địa tô chênh lệch I

3.3.3. Địa tô chênh lệch II