1. III. Chuẩn bị và lãnh đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.1. Triệu tập và chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 ( 5/1941 )
1.1.1. Khẳng định “ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc “
1.1.2. Đề cao quyền dân tộc tự quyết
1.1.3. Hội nghị này đã hoàn chỉnh đường lối chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng
1.2. Sáng lập Mặt trận Việt Minh ( 19/5/1941 )
1.2.1. Ra sáng kiến thành lập ở mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8
1.2.2. Nguyễn Ái Quốc đề nghị lấy tên là Việt Minh ( tên gọi tắt ), ra báo Việt Nam độc lập để tuyên truyền
1.2.3. Xây dựng và mở rộng căn cứ địa cách mạng
1.2.3.1. 1941
1.2.3.1.1. Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ cách mạng
1.2.3.1.2. Sau đó nhân rộng ra các địa bàn khác
1.2.3.2. 6/1945
1.2.3.2.1. Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc
1.2.3.2.2. Chọn Tân Trào làm thủ đô của Khu giải phóng
1.2.4. Thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân ( 22/12/1944 )
1.2.4.1. Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
1.2.4.2. giao cho Võ Nguyên Giáp đảm nhận trực tiếp
1.2.4.3. 5/1945
1.2.4.3.1. Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân hợp nhất với Việt Nam cứu quốc thành Việt Nam giải phóng quân
1.2.5. Thực hiện hoạt động đối ngoại, đưa đến sự hợp tác, hỗ trợ của Đồng minh đối với cách mạng Việt Nam
1.3. Lãnh đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1.3.1. 13/8/1945
1.3.1.1. phát lệnh tổng khởi nghĩa
1.3.1.2. toàn dân đứng lên giành chính quyền
1.3.2. 2/9/1945
1.3.2.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
2. I. Hành trình đi tìm đường cứu nước ( 1911 - 1920 )
2.1. 1911 - 1917
2.1.1. Đi qua nhiều nước ở các châu lục luôn bắt gặp cảnh nhân dân lao động bị bần hàn, cơ cực dưới đòn roi của đế quốc
2.2. 1919
2.2.1. “ Ở đâu chủ nghĩa thực dân đế quốc cũng tàn bạo, ở đâu những người lao động cũng bị áp bức cùng cực “
2.2.1.1. → xác định rõ đâu là bạn, đâu là thù
2.3. 1920
2.3.1. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
2.3.1.1. → muốn cứu nước và giải phóng dân tộc là phải đi theo con đường cách mạng vô sản
2.3.2. - Tại Đại Hội lần thứ XVIII ( 12/1920 ), Nguyễn Ái Quốc
2.3.2.1. bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản
2.3.2.2. trở thành người cộng sản Việt nam đầu tiên
2.3.2.3. và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
2.3.3. Ý nghĩa
2.3.3.1. Bước đầu giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc gắn phong trào cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
2.3.3.2. Đồng thời mở đầu quá trình chuẩn bị các điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
3. II. Chuẩn bị và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1921 – 1930 )
3.1. Chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời của Đảng ( 1921 – 1929 )
3.1.1. Tại pháp
3.1.1.1. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pháp ( 1921 )
3.1.1.2. Ra báo tiếng Pháp Người cùng khổ ( Le Paria )
3.1.1.3. Viết bài trên báo Nhân đạo ( Pháp )
3.1.1.4. Viết Bản án chế độ thực dân Pháp ( 1925 )
3.1.2. Tại Liên Xô
3.1.2.1. Năm 1923
3.1.2.1.1. Tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân
3.1.2.2. Năm 1924
3.1.2.2.1. Đại hội Quốc tế Cộng sản
3.1.2.2.2. Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng Đảng Cộng sản Liên Xô và Chính quyền Xô viết
3.1.2.2.3. Viết bài cho Tạp chí Cộng sản
3.1.2.3. 1923 -1924
3.1.2.3.1. Thư tín quốc tế
3.1.3. Tại Trung Quốc
3.1.3.1. 21/6/1925
3.1.3.1.1. Ra mắt báo thanh niên
3.1.3.2. 1927
3.1.3.2.1. Xuất bản tác phẩm “ Đường Kách mệnh “
3.1.3.3. sự ra đời ba tổ chức cộng sản
3.1.3.3.1. Đông Dương Cộng sản đảng ( 6/1929 )
3.1.3.3.2. An Nam Cộng sản đảng ( 8/1929 )
3.1.3.3.3. Đông Dương Cộng sản liên đoàn ( 9/1929 )
3.2. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( đầu năm 1930 )
3.2.1. Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
3.2.2. Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị và hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
3.2.2.1. Nguyễn Ái Quốc phê phán những sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ và nêu chương trình Hội Nghị
3.2.2.2. Các tổ chức Cộng sản bỏ qua mọi thành kiến
3.2.3. Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
3.2.3.1. soạn thảo
3.2.3.1.1. Chính cương vắn tắt
3.2.3.1.2. Sách lược vắn tắt
3.2.3.1.3. Điều lệ tóm tắt
3.2.3.2. Viết lời kêu gọi quần chúng tham gia, ủng hộ Đảng và đứng dưới ngọn cờ đấu tranh của Đảng Cộng sản Việt Nam
3.3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
3.3.1. Là kết quả của sự vận động và phát triển thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước
3.3.2. Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc với phong trào công nhân và yêu nước Việt Nam
3.3.3. Một đảng có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo
3.3.3.1. → Trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới
3.3.4. Là nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
4. Khơi dậy chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, vạch trần tội ác, tập hợp lực lượng và tuyên truyền con đường cách mạng vô sản
5. những văn bản này hợp lại thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Việt Nam
6. tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ bên ngoài đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
7. V. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ( 1954 – 1969 )
7.1. Trong kháng chiến chống Mỹ
7.1.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh : có những đóng góp to lớn
7.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh
7.2.1. Miền Bắc
7.2.1.1. chủ trì, chỉ đạo xây dựng Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam ( 9/1960 )
7.2.2. Miền Nam
7.2.2.1. chủ trì Hội nghị lần thứ 15, xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
7.2.2.2. đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm
7.2.2.3. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng phân tích tình hình, chỉ đạo toàn dân đánh Mỹ, đưa ra dự báo và thể hiện quyết tâm thắng Mỹ
7.3. Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
8. IV. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954 )
8.1. Giai đoạn năm 1945 – 1946
8.1.1. Ngay sau Cách mạng tháng Tám, đất nước trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “
8.1.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra những công việc cấp bách
8.1.2.1. Giải quyết nạn đói, nạn dốt
8.1.2.2. Chống thù trong giặc ngoài
8.1.3. 5/1946, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập
8.1.4. Khởi xướng và thực hiện sách lược “ hòa để tiến “
8.1.5. Kí với Pháp hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946 )và bản Tạm ước ( 14/9/1946 )
8.2. Giai đoạn 1946 – 1954
8.2.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng, Chính phủ lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện hai nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc
8.2.1.1. 19/12/1946
8.2.1.1.1. Ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
8.2.1.2. 1946 – 1947
8.2.1.2.1. Định hoạch đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
8.2.1.3. 1951
8.2.1.3.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương điều chỉnh và bổ sung đường lối cách mạng Việt Nam trong tình hình mới
8.2.1.4. Trong những năm kháng chiến
8.2.1.4.1. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao với nhân dân Pháp, các nước Đông Dương
8.2.1.4.2. Chủ động thiết lập và mở rộng quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô, các nước Đông Âu
8.2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn tham gia họp bản và chỉ đạo các chiến dịch quan trọng
8.2.2.1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông ( 1947 )
8.2.2.2. Biên giới thu đông ( 1950 )
8.2.2.3. Tiến công chiến lược Đông – Xuân ( 1953 -1954 )
8.2.2.4. Chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954 )
8.2.3. Là người lãnh đạo cao nhất của cuộc kháng chiến ; góp phần quan trọng đi đến chiến thắng