1. Tuyến Trùng
1.1. 1.Phân loại tuyến trùng
1.1.1. ba nhóm tuyến trùng
1.1.1.1. Nội kí sinh
1.1.1.2. Bán nội kí sinh
1.1.1.3. Ngoại kí sinh
1.2. 2. Cơ chế gây bệnh
1.2.1. Sử dụng kim chích hút và bơm độc tố
1.3. 3. Một số loại bệnh do tuyến trùng gây ra
1.3.1. Bệnh U sửng rễ trên cà rchuaTuyến trùng (Meloidogyne incognita)
1.3.1.1. Rễ xuất hiện những nốt sưng phồng. Nốt sưng bắt đầu to lên khi bệnh phát triển, sau đó thối đen
1.3.2. bệnh u sưng rễ trên cà phê
1.3.2.1. Rễ cây u sưng, còi cọc, sinh trưởng kém
1.4. 3. Biện pháp phòng trừ chung
1.4.1. Sử dụng giống kháng bệnh, sạch bệnh
1.4.2. Biện pháp canh tác
1.4.2.1. Xen canh, luân canh, trồng cây thu hút tuyến
1.4.3. Biện pháp vật lý
1.4.3.1. Sử dụng nhiệt
1.4.4. Biện pháp sinh học
1.4.4.1. Sử dụng nấm đối kháng, vi sinh vật có lợi, dùng các loại thiên địch
1.4.5. Biện pháp hóa học
1.4.5.1. Sự dụng các hoạt chất, thuốc trừ sâu (Benfuracarb(min 92%),Carbosulfan (min 93%)..)
2. Viruss
2.1. 1.Cơ chế xâm nhiễm
2.1.1. Qua vê thương hở
2.1.2. Các lỗ tự nhiên
2.1.3. Côn trùng
2.2. 2.Một số bệnh do viruss
2.2.1. Bệnh khảm thuốc lá (TMV)
2.2.1.1. Lá cây loang lổ màu sắc, giảm khả năng quang hơpj
2.2.2. Bệnh xoăn lá cà chua (Tomato Yellow Leaf Curl Virus - TYLCV)
2.2.2.1. khiến lá cây bị xoăn, vàng và làm chậm quá trình sinh trưởng, dẫn đến giảm năng suất và chất lượng quả.
2.2.3. Bệnh Vàng lùn lúa (Rice Yellow Dwarf Virus - RYDV)
2.2.3.1. cây lúa bị lùn, lá chuyển màu vàng và gây chậm phát triển, dẫn đến năng suất lúa giảm đáng kể.
2.3. 3. Biện pháp phòng trừ chung
2.3.1. Sử dụng giống kháng sạch bệnh
2.3.2. Biện pháp canh tác
2.3.2.1. Luân canh cây trồng, vệ sinh đồng ruộng
2.3.3. Biện pháp vật lý
2.3.3.1. diệt khuẩn các dụng cụ làm vườn, sử dụng bẫy để bắt côn trùng
2.3.4. Biện pháp sinh học
2.3.4.1. sự dụng các loại côn trùng thiên địch
2.3.5. Biện pháp hóa học
2.3.5.1. Các nhóm tăng kích kháng ( dùng trước khi bệnh phát triển)
2.3.6. Sử dụng vắc-xin
3. PHYTOPLASMA gây bệnh cây
3.1. 1.Cơ chế xâm nhiễm
3.1.1. Côn trùng
3.1.2. Vết thương hở
3.1.3. Lỗ tự nhiên ( khí khổng )
3.2. Đặc điẻm
3.2.1. Phytoplasma là một dạng vi khuẩn đặc biệt, không có thành tễ bào, không nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo, sống dựa phải sinh vật kí chủ
3.3. 2.Một số bệnh do PHYTOPLASMA gây ra
3.3.1. Bệnh cuốn lá trên cây khoai tây
3.3.1.1. Làm lá cuốn tròn có màu đỏ tía, có nhiều vết chết ở thân, cây mọc đơn nhô cao và chết non
3.3.2. Bệnh lụn bụi
3.3.2.1. Làm cây mọc nhiều thân xèo ra như một cái chổi, mạch gỗ chết như dạng gân có màu lưới
3.4. 3.Biện pháp phòng ngừa
3.4.1. Giống sạch bệnh
3.4.2. Biện pháp canh tác
3.4.3. Kiểm soát côn trùng
3.4.4. Kiểm tra theo dõi
4. Bệnh do môi trường
4.1. 1.Ảnh hưởng của thừa,thiếu dinh dưỡng
4.1.1. VD: Cây ngộ độc khiến cây phát triển chậm, lá cây xuất hiện đốm đen nhỏ chuyển sang vàng, thối rễ
4.1.2. VD: Cây thiếu đạm gây nên vàng lá , giảm quang hợp...
4.2. 2.Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu
4.2.1. VD: Mưa xít gây cháy lá,khiến đất bạc màu, ẩm độ không khí cao gây ảnh hưởng tới quang hợp...
4.2.2. VD: Ẩm độ không khí cao gây ảnh hưởng đến quang hợp
4.3. 3.Biện pháp phòng trừ
4.3.1. Kiểm tra đặc tính cây trồng
4.3.2. Chuẩn bị đất, xử lý pH, đánh giá cấu trúc đất
4.3.3. Quản lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
4.3.4. Thường xuyên theo dõi đánh giá
5. Bệnh do nấm
5.1. 1.Cơ chế xâm nhiễm
5.1.1. Các lỗ tự nhiên ( khí khổng )
5.1.2. Các vết thường hở
5.2. 2.Cơ chế gây bệnh
5.2.1. Độc tính
5.2.2. Tiết Emzyme
5.3. 3.Một số bệnh do nấm
5.3.1. Bệnh thán thư (Colletotrichum spp)
5.3.1.1. Xuất hiện những chấm đen nhỏ , sau phát triển thành đốm nâu đen lớn, lõm vào bên trong thịt trái, các vết bệnh liên kết lại làm đen cả một vùng t
5.3.2. Bệnh Khô vằn trên lúa(Thanatephorus cucumericus)
5.3.2.1. Trên bẹ lá xuất hiện các vết đốm hình bầu dục màu lục tối lan rộng ra thành vết vằn Sau đó cả bẹ lá và lá phía trên lúa sẽ bị chết lụi.
5.3.3. Bệnh nứt thân sì mủ trên sầu riêng (phytophthora)
5.3.3.1. Thân cây phía chảy nhựa trên bề mặt vỏ thân, vỏ thân và gỗ bên dưới bị chuyển sang màu hồng nhạt, có bớt tím, viền gợn sóng, bệnh lan dần vào bó mạch.
5.4. 4. Biện pháp phòng trừ bệnh do nấm
5.4.1. Biện pháp canh tác
5.4.1.1. Xử lí đất
5.4.1.2. Luân canh, xem canh, da canh
5.4.1.3. Bón vôi, vệ sinh đồng ruộng
5.4.2. Chọn giống kháng bệnh
5.4.3. Biện pháp sinh học
5.4.3.1. Sử dụng các nấm đối kháng, vi sinh vật đối kháng
5.4.4. Biện pháp hóa học
5.4.4.1. sử dụng các thuốc gốc đồng
6. Vi khuẩn gây bệnh
6.1. 1.Cơ chế xâm nhiễm
6.1.1. Các lỗ tự nhiên ( khí khổng )
6.1.2. Qua vết thương hở
6.1.3. Tác nhân trung gian côn trùng
6.2. 2. cơ chế gây bệnh
6.2.1. Độc tính
6.2.2. Tiết Emzyme
6.3. 3. Một số bệnh do vi khuẩn
6.3.1. Vàng lá gân đen Trên cây họ thập tự (Xanthomonas campestris pv. campestris)
6.3.1.1. Cây vàng lá, đầu gân lá đen, sau đó chết cây
6.3.2. Héo xanh trên cúc (Pseudomonas solanacearum)
6.3.2.1. Cây lúc đầu bị héo ngọn, xong cây bắt đầu héo rũ xuống.
6.4. 4. Các biện pháp phòng trừ
6.4.1. sử dụng giống kháng bệnh, sạch bệnh
6.4.2. Biện pháp canh tác
6.4.2.1. Luân canh, xen canh cây trồng
6.4.2.2. phơi đất hoặc cho dất ngập nước
6.4.3. Biện pháp sinh học
6.4.3.1. Dùng vi sinh vật đối kháng, Nấm đối kháng, thực quần thể
6.4.4. Biện pháp hóa học
6.4.4.1. Kháng sinh, chất kích kháng, nano