1. Tình cảm
1.1. Khái niệm: Biểu hiện qua rung động, trạng thái tiềm tàng
1.2. Đặc điểm
1.2.1. Tính nhận thức: Tình cảm= Nhận thức+ Rung động + phản ứng cảm xúc
1.2.2. Tính xã hội: Hình thành trong môi trường xã hội
1.2.3. Tính khái quát: Sự vật hiện tượng gây nên
1.2.4. Tính ổn định: Khó hình thành và mất đi
1.2.5. Tính chân thực: Phản ánh nội tâm và thái độ
1.2.6. Tính hai mặt: Thoả mãn, không thoả mãn nhu cầu
1.3. Các mức độ tình cảm
1.3.1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Mức độ thấp nhất của tình cảm
1.3.2. Xúc cảm: Nhanh chóng, rõ rệt, mạnh mẽ
1.4. Các quy luật
1.4.1. Quy luật lây lan: Truyền, lây sang cho người khác
1.4.2. Di chuyển: Di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác
1.4.3. Tương phản: Tác động qua lại giữa xúc cảm, tình cảm
1.4.4. Thích ứng: Hiện tượng chai sạn
1.4.5. Pha trộn: sự kết hợp màu sắc
1.4.6. sự hình thành tình cảm: Do quá trình tổng hợp, khái quát hoá
2. Ý chí
2.1. Khái niệm: Hành động có mục đích
2.2. Đặc điểm: Mang tính xã hội, lịch sử
2.3. Các phẩm chất ý chí
2.3.1. Tính mục đích
2.3.2. Tính tự chủ và kiềm chế
2.3.3. Tính độc lập
2.3.4. Tính quyết đoán
3. Hành động ý chỉ
3.1. Định nghĩa
3.1.1. là hành động có ý thức, nỗ lực
3.1.2. là hành động có ý thức, nỗ lực
3.2. Các giai đoạn của hành động ý chí
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị: Là giai đoạn hành động trí tuệ. Giai đoạn này bao gồm các khâu:
3.2.2. • Đề ra và ý thức rõ ràng mục đích của hành động.
3.2.3. Lập kế hoạch và lựa chọn phương tiện, phương pháp hành động.
3.2.4. Quyết định hành động.
3.2.5. Giai đoạn thực hiện: Giai đoạn này có hai hình thức
3.2.6. Hình thức hành động ý chí bên ngoài
3.2.7. Hình thức hành động ý chí bên ngoài
3.2.8. Hình thức kiềm hãm các hành động ý chí bên trong
3.2.9. Giai đoạn đánh giá kết quả hành động: Là giai đoạn xem xét, đối chiếu kết quả với mục đích đặt ra.
4. . HÀNH ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA
4.1. ĐỊNH NGHĨA là loại hành động mà lúc đầu là hành động ý chí nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần
4.2. KỸ XẢO
4.2.1. Kỹ xảo là hành động tự động hóa nhờ luyện tập
4.2.2. Đặc điểm của kỹ xảo: - Không có sự kiểm tra của ý thức, thị giác - Động tác mang tính khái quát,kết quả cao mà ít tốn năng lượng
4.3. QUY LUẬT HÌNH THÀNH KỸ XẢO
4.3.1. a. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều của kỹ xảo - Mới tập thì nhanh, sau đó chậm dần - Khi mới tập thì tiến bộ chậm, đến giai đoạn nhất định thì tăng nhanh
4.3.2. b. Quy luật “đỉnh” của PP luyện tập “Đỉnh” là kết quả cao nhất có thể đạt được từ một PP cụ thể
4.3.3. c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các kỹ xảo đã có và kỹ xảo mới Kỹ xảo có ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ xảo mới theo hai hướng tích cực và tiêu cực
4.3.4. d. Quy luật dập tắt kỹ xảo Kỹ xảo nếu được hình thành nhưng không luyện tập, lâu ngày sẽ yếu dần