1. Cơ thể người và vệ sinh phòng bệnh
1.1. Tế bào:
1.1.1. Màng sinh chất là nơi trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
1.1.2. Tế bào chất là nơi thực hiện hoạt động sống của tế bào
1.1.3. Nhân điều khiển hoạt động sống của tế bào và mang thông tin di truyền
1.1.4. Thành phần hoá học
1.1.4.1. Nước chiếm 3/4 khối lượng tế bào
1.1.4.2. Protein cấu tạo nên tế bào
1.1.4.3. ADN, ARN, Gluxit, Lipit,...
1.2. Mô:
1.2.1. Mô là một tập hợp nhiều tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
1.2.2. Mô biểu bì có chức năng bảo vệ tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
1.2.3. Mô liên kết có chức năng dinh dưỡng nâng đỡ liên kết các cơ quan
1.2.4. Mô cơ có chức năng co dãn
1.2.5. Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin điều khiển hoạt động của các cơ quan để trả lời kích thích của môi trường
1.3. Cơ thể người
1.3.1. Phần đầu chứa não bộ và các giác quan để thu nhận thông tin từ môi trường
1.3.2. Phần mình
1.3.2.1. Khoang ngực
1.3.2.2. Khoang bụng
1.3.3. Chân làm giá đỡ giúp cơ thể đứng thẳng
1.3.4. Tay có cấu tạo phù hợp chế tạo và sử dụng công cụ lao động
1.3.5. Da
1.3.5.1. Lớp biểu bì
1.3.5.2. Lớp bì
1.3.5.3. Hạ bì
1.4. Các hệ cơ quan
1.4.1. Hệ vận động
1.4.1.1. Hệ xương gồm xương đầu, xương thân, xương chi được cấu tạo từ mô liên kết rắn. là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể giúp cơ thể di chuyển và hoạt động cơ thể
1.4.1.2. Hệ cơ là bộ phận bám vào xương. Cơ gồm 2 phần phần thịt và phần gân
1.4.2. Hệ tuần hoàn
1.4.2.1. được ví như cái bơm vừa hút vừa đẩy máu và các mạch máu lưu thông khắp cơ thể
1.4.2.2. Sự tuần hoàn của máu và bạch huyết
1.4.2.2.1. Cơ quan tuần hoàn gồm tim và hệ mạch máu
1.4.2.2.2. Vòng tuần hoàn lớn bắt đầu từ tâm thất đem theo máu giàu oxi theo động mạch chủ tới các cơ quan qua hệ mao mạch
1.4.2.2.3. Vòng tuần hoàn nhỏ đem máu giàu cacbonic theo động mạch phổi lên phổi
1.4.2.2.4. Bạch huyết bắt đầu chảy từ mao bạch huyết vào mạch bạch huyết ->ống bạch huyết -> tĩnh mạch chủ
1.4.2.3. Máu là 1 dịch lỏng màu đỏ được lưu thông liên tục trong hệ tuần hoàn của cơ thể. Một số chức năng sinh lý chủ yếu của máu:
1.4.2.3.1. Chức năng hô hấp.
1.4.2.3.2. Chức năng dinh dưỡng
1.4.2.3.3. Chức năng bài tiết
1.4.2.3.4. Chức năngg điều hoà thân nhiệt
1.4.2.3.5. Bảo vệ cơ thể
1.4.2.3.6. Một số nhóm máu
1.4.3. Hệ hô hấp
1.4.3.1. Cấu tạo
1.4.3.1.1. Đường dẫn khí
1.4.3.1.2. Hai lá phổi
1.4.3.2. Chức năng
1.4.3.2.1. Hít vào
1.4.3.2.2. Thở ra
1.4.4. Hệ tiêu hoá
1.4.4.1. Khái niệm: Sự tiêu hóa là quá trình cơ thể phân giải thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản, dễ hấp thụ để cung cấp năng lượng, duy trì hoạt động sống và phát triển. Quá trình này diễn ra qua hệ tiêu hóa và bao gồm cả cơ học (nhai, nghiền) và hóa học (enzyme, axit).
1.4.4.2. Các cơ quan tiêu hoá
1.4.4.2.1. Ống tiêu hoá
1.4.4.2.2. Tuyến tiêu hoá
1.4.4.2.3. Hoạt động tiêu hoá
1.4.5. Hệ bài tiết
1.4.5.1. Khái niệm
1.4.5.1.1. Hệ bài tiết có khả năng lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do tế bào tạo ra trong quá trình trao đổi chất và các chất có thể gây độc cho cơ thể.
1.4.5.2. Hệ bài tiết nước tiểu.
1.4.5.2.1. Khái niệm
1.4.5.2.2. Chức năng
1.4.6. Hệ thần kinh
1.4.6.1. Chức năng
1.4.6.1.1. Điều khiển cơ bắp để tạo ra các cử động hoặc hành động, từ các vận động phức tạp (đi, chạy, nói) đến các phản xạ đơn giản (như rụt tay khi chạm vật nóng).
1.4.6.1.2. Điều chỉnh các yếu tố như nhiệt độ cơ thể, cân bằng nước, điện giải, và hormone để giữ ổn định môi trường bên trong cơ thể.
1.4.6.2. Cấu tạo
1.4.6.2.1. Não
1.4.6.2.2. Tuỷ
1.4.6.2.3. Dây thần kinh ngoại biên
1.4.6.3. Hệ thân kinh sinh dưỡng
1.4.6.3.1. Cấu tạo
1.4.6.4. Phản xạ không điều kiện: những phản xạ bẩm sinh, có sẵn từ khi sinh ra, không cần phải học tập hay rèn luyện.
1.4.6.5. Phản xạ có điều kiện: những phản xạ được hình thành trong quá trình sống, thông qua học tập, rèn luyện hoặc kinh nghiệm.
1.4.7. Các cơ quan phân tích
1.4.7.1. Mắt: Tiếp nhận ánh sáng và hình ảnh từ môi trường xung quanh và truyền tín hiệu này đến não để hình thành hình ảnh.
1.4.7.1.1. màng phím
1.4.7.1.2. Thần kinh thị giác
1.4.7.1.3. Thấu kính
1.4.7.1.4. Mống mắt và đồng tử
1.4.7.2. Tai: Tiếp nhận và phân tích âm thanh từ môi trường, đồng thời giúp duy trì thăng bằng cơ thể.
1.4.7.2.1. Tai ngoài
1.4.7.2.2. Tai giữa
1.4.7.2.3. Tai trong
1.4.7.3. Mũi: Tiếp nhận và phân tích âm thanh từ môi trường, đồng thời giúp duy trì thăng bằng cơ thể.
1.4.7.4. Lưỡi: Tiếp nhận các phân tử có vị từ thức ăn và chuyển tín hiệu về não để cảm nhận các vị.
1.4.7.5. Da: Tiếp nhận các kích thích từ môi trường bên ngoài như áp lực, nhiệt độ, và cảm giác đau.
1.4.7.6. Cơ quan thăng bằng: Giúp cơ thể duy trì thăng bằng và định hướng trong không gian.
1.4.8. Hệ nội tiết
1.4.8.1. Hoocmon: các chất hóa học được tiết ra bởi các tuyến nội tiết (hoặc các tế bào nội tiết) trong cơ thể
1.4.8.2. Các tuyến nội tiết
1.4.8.2.1. Tuyến yên: Nằm dưới não, trong hố yên, có kích thước nhỏ như hạt đậu.
1.4.8.2.2. Tuyến giáp: Nằm ở cổ, trước khí quản.
1.4.8.2.3. Tuyến tuỵ: Nằm sau dạ dày, gần ruột non.
1.4.8.2.4. Tuyến trên thận: Nằm trên đỉnh của mỗi quả thận.
2. Một số bệnh, tật tai nạn
2.1. Các bệnh truyền nhiễm
2.1.1. Truyền nhiễm đường hô hấp
2.1.1.1. Các bệnh lý do vi khuẩn, virus hoặc nấm gây ra, lây truyền chủ yếu qua các giọt bắn từ đường hô hấp
2.1.1.2. Biện pháp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
2.1.2. Bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá
2.1.2.1. Khái niệm
2.1.2.1.1. các bệnh do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, hoặc nấm gây ra, lây truyền qua con đường tiêu hóa, chủ yếu qua việc ăn phải thực phẩm hoặc uống nước bị nhiễm khuẩn.
2.1.2.2. Biện pháp
2.1.2.2.1. Tiêm vắc-xin phòng các bệnh như viêm gan A, viêm gan E, và rotavirus.
2.1.2.2.2. Tiêm vắc-xin phòng các bệnh như viêm gan A, viêm gan E, và rotavirus.
2.1.2.2.3. Uống nước sạch, ăn thực phẩm được chế biến sạch sẽ, tránh ăn thực phẩm sống hoặc chưa được nấu chín.
2.1.3. Bệnh truyền nhiễm đường máu
2.1.3.1. Biện pháp
2.1.3.1.1. Sử dụng các biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục (bao cao su), tiêm phòng (ví dụ: viêm gan B, HIV), sử dụng kim tiêm an toàn, không dùng chung đồ dùng cá nhân.
2.1.3.1.2. Đảm bảo truyền máu được kiểm tra và xử lý an toàn.
2.1.4. Tai nạn thường gặp học sinh tiểu học
2.1.4.1. Ngộ độc
2.1.4.2. Chảy máu mũi
2.1.4.3. Đuỗi nước
2.1.4.4. Gãy xương trật khớp
2.1.5. An toàn trong cuộc sống
2.1.5.1. Sử dụng thuốc hợp lý
2.1.5.2. Hạn chế uống rượu bia các chất gây nghiện
2.1.6. tai nạn giao thông đường bộ
3. Trao đổi chất, năng lượng ở người động vật
3.1. Khái niệm
3.1.1. Trao đổi chất là quá trình mà trong đó các chất dinh dưỡng từ thức ăn (như carbohydrate, protein, chất béo, vitamin, khoáng chất) được cơ thể hấp thụ, tiêu hóa, chuyển hóa thành các chất cần thiết cho hoạt động của các tế bào và mô
3.2. Sự chuyển hoá các chất trong cơ thể
3.2.1. Chuyển hoá Gluxit
3.2.2. Chuyển hoá protein
3.2.3. Chuyển hoá lipit
3.2.4. Chuyển hoá vitamin
3.2.5. Chuyển hoá muối khoáng
4. Sự sinh sản
4.1. Cơ quan sinh dục nam
4.1.1. Tinh hoàn
4.1.2. Tinh trùng
4.2. Cơ quan sinh dục nữ
4.2.1. Buồng trứng
4.2.2. Tử cung
4.2.3. Âm đạo