1. Khái niệm
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Hài kịch là một thể loại dùng tiếng cười phê phán thói hư tật xấu, suy đồi đạo đức, tệ nạn xã hội, giá trị lỗi thời, bất công xã hội và những tình huống trớ trêu
1.2. Mục đích
1.2.1. Thay đổi nhận thức khán giả, hướng đến nhân sinh quan tốt đẹp và mang đến nhận thức mới tiến bộ
2. Đặc điểm của hài kịch
2.1. Cốt truyện hài kịch
2.1.1. Chủ đề
2.1.1.1. Câu chuyện thường xoay quanh những sự kiện đời thường thông qua các tình huống gây cười như hiểu lầm, nhầm lẫn, hoặc những sự trùng hợp oái oăm.
2.1.2. Bắt đầu
2.1.2.1. Bằng sự mất cân bằng hoặc lệch chuẩn nào đó.
2.1.3. Kết thúc
2.1.3.1. Khôi phục lại sự cân bằng, hợp đạo lí
2.2. Xung đột hài kịch
2.2.1. Phát sinh từ sự sai lệch với chuẩn mực đạo đức và thẩm mĩ cộng đồng.
2.3. Hành động trong hài kịch
2.3.1. Thể hiện qua
2.3.1.1. Lời thoại, biểu cảm, hành động, ngữ điệu,...
2.3.2. Chức năng
2.3.2.1. Nhằm thể hiện thế giới nội tâm và kết nối sự kiện, làm nên sự phát triển của cốt truyện hài kịch. Gần với tình huống hài kịch và góp phần thể hiện các thủ pháp trào phúng.
2.4. Nhân vật hài kịch
2.4.1. Đặc trưng tính cách, tâm lí, lối sống, đam mê, ứng xử trái với lẽ thường, tạo nên những tình huống, hành vi, lời lẽ nực cười Tầng lớp thuộc mọi tầng lớp trong xã hội
2.5. Tiếng cười trào phúng
2.5.1. Nhiều sắc thái trào lộng, hài hước, mía mai, châm biếm, đả kích, bi hài
2.6. Thủ pháp trào phúng
2.6.1. Nhiều sắc thái trào lộng, hài hước, mía mai, châm biếm, đả kích, bi-hài
2.6.2. Nhiều sắc thái trào lộng, hài hước, mía mai, châm biếm, đả kích, bi-hài
2.7. Ngôn ngữ và hiệu ứng “ chữa trị”
2.7.1. Ngôn ngữ
2.7.1.1. Gần gũi đời thường, nhiều câu thoại "đắt giá" và dễ tạo ấn tượng.
2.7.2. Hiệu ứng”chữa trị
2.7.2.1. Mang đến sự lạc quan, giúp khán giả nhìn cuộc sống dưới góc độ nhẹ nhàng hơn. Tạo động lực thay đổi bản thân và cải thiện xã hội.