Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Toán 7 (tập 1) by Mind Map: Toán 7 (tập 1)

1. Phần: Hình học và Đo lường

1.1. Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn

1.1.1. Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương

1.1.1.1. 1. Hình hộp chữ nhật

1.1.1.1.1. 6 mặt đều là hình chữ nhật

1.1.1.2. 2. Hình lập phương

1.1.1.2.1. 6 mặt đều là hình vuông

1.1.2. Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

1.1.2.1. Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích

1.1.2.1.1. Hộp chữ nhật:

1.1.2.1.2. Lập phương

1.1.3. Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác

1.1.3.1. Hình dạng lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác

1.1.3.1.1. Lăng trụ đứng tam giác

1.1.3.1.2. Lăng trụ đứng tứ giác

1.1.4. Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

1.1.4.1. 1. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

1.1.4.1.1. Sxq = Cđáy . h

1.1.4.2. 2. Thể tích của hình lăng trụ đứng

1.1.4.2.1. V = Sđáy . h

1.2. Chương 4: Góc và đường thẳng song song

1.2.1. Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt

1.2.1.1. 1. Hai góc kề bù

1.2.1.1.1. Có một cạnh chung và không có điểm trong chung

1.2.1.1.2. Có tổng số đo bằng 180o

1.2.1.1.3. Kề nhau, vừa bù

1.2.1.2. 2. Hai góc đối đỉnh

1.2.1.2.1. Là cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

1.2.1.3. 3. Tính chất của hai góc đối đỉnh

1.2.1.3.1. Bằng nhau

1.2.2. Bài 2: Tia phân giác

1.2.2.1. 1. Tia phân giác của một góc

1.2.2.1.1. Là tia nằm giữa 1 góc

1.2.2.2. 2. Cách vẽ tia phân giác

1.2.2.2.1. Vẽ tia giữa một góc

1.2.3. Bài 3: Hai đường thẳng song song

1.2.3.1. 1. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

1.2.3.1.1. Góc so le trong

1.2.3.1.2. Góc đồng vị

1.2.3.2. 2. Tiên đề Euclid về hai đường thẳng song song.

1.2.3.2.1. điểm nằm ngoài đường chỉ có một đường song song với đường đó

1.2.3.3. 3. Tính chất của hai đường thẳng song song

1.2.3.3.1. - Hai góc so le trong bằng nhau.

1.2.3.3.2. - Hai góc đồng vị bằng nhau.

1.2.4. Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí

1.2.4.1. 1. Khái niệm định lý

1.2.4.1.1. Là khẳng định được suy ra từ khẳng định được coi là đúng

1.2.4.2. 2. Chứng minh định lý

1.2.4.2.1. Là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận

2. Phần: Một số yếu tố thống kê và xác suất

2.1. Chương 5: Một số yếu tố thống kê

2.1.1. Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

2.1.1.1. 1. Thu thập dữ liệu

2.1.1.1.1. Nguồn văn bản

2.1.1.1.2. Bảng biểu

2.1.1.1.3. Hình ảnh trong thực tiễn

2.1.1.2. 2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí

2.1.1.2.1. Dữ liệu định lượng.

2.1.1.2.2. Dữ liệu định tính

2.1.1.3. 3. Tính hợp lý của dữ liệu

2.1.1.3.1. - Tổng tỉ lệ phần trăm phải bằng 100%

2.1.1.3.2. - Số lượng phải nhỏ hơn số lượng của toàn thể; ...

2.1.2. Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn

2.1.2.1. 1. Khái niệm

2.1.2.1.1. Là biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành các hình quạt

2.1.2.2. 2. Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn

2.1.2.2.1. Bước 1: Xử lý số liệu

2.1.2.2.2. Bước 2: Biểu diễn số liệu

2.1.2.3. 3. Phân tích dữ liệu trên biểu đồ hình quạt tròn

2.1.2.3.1. Thông tin về vấn đề gì ?

2.1.2.3.2. Bao nhiêu đối tượng?

2.1.2.3.3. Đối tượng chiếm tỉ lệ cao nhất?

2.1.2.3.4. Đối tượng chiếm tỉ lệ thấp nhất?

2.1.2.3.5. Tương quan tỉ lệ phần trăm

2.1.3. Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng

2.1.3.1. 1. Giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng

2.1.3.1.1. Biểu diễn sự thay đổi số liệu của một số đối tượng theo thời gian

2.1.3.2. 2. Cấu tạo

2.1.3.2.1. Hai trục vuông góc

2.1.3.3. 3. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

2.1.3.3.1. Bước 1: Vẽ hai thanh ngang và thẳng đứng vuông góc với nhau.

2.1.3.3.2. Bước 2:

2.1.3.3.3. Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ

2.1.3.4. 4. Đọc và phân tích dữ liệu từ biểu đồ đoạn thẳng

2.1.3.4.1. Thông tin về vấn đề gì?

2.1.3.4.2. Đơn vị thời gian?

2.1.3.4.3. Thời điểm số liệu cao nhất ?

2.1.3.4.4. Thời điểm số liệu thấp nhất ?

2.1.3.4.5. Tăng khoảng thời gian nào?

2.1.3.4.6. Giảm khoảng thời gian nào?

3. Phần: Số và Đại số

3.1. Chương 1: Số hữu tỉ

3.1.1. Bài 1: Tập hợp

3.1.1.1. I. Khái niệm

3.1.1.1.1. Viết dưới dạng phân số

3.1.1.1.2. Kí hiệu: Q

3.1.1.2. 2. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

3.1.1.2.1. x = y ; x < y ; x > y

3.1.1.2.2. >0 = Số hữu tỉ dương ; <0 = Số hữu tỉ âm ; =0 = Số hữu tỉ ko âm, ko dương

3.1.1.3. 3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

3.1.1.3.1. -Được biểu diễn bởi 1 điểm

3.1.1.3.2. Nếu x < y, trên trục số nằm ngang, điểm x sẽ nằm bên trái điểm y

3.1.1.4. 4. Số đối của một số hữu tỉ

3.1.1.4.1. Hai số đối nhau từ điểm 0, là số đối của số kia

3.1.2. Bài 2: Các phép tính

3.1.2.1. 1. Cộng trừ nhân chia: 2 số dương

3.1.2.1.1. Tính bình thường

3.1.2.2. 2. Cộng trừ nhân chia: 2 số âm

3.1.2.2.1. a. Cộng:

3.1.2.2.2. b. Trừ

3.1.2.2.3. c. Nhân

3.1.2.2.4. d. Chia

3.1.3. Bài 3: Lũy Thừa

3.1.3.1. 1. Lũy thừa với mũ tự nhiên

3.1.3.1.1. Tích của n thừa số x

3.1.3.2. 2. Tích và Thương của 2 lũy thừa cùng cơ số

3.1.3.2.1. x^m + x^n = x^(m+n)

3.1.3.2.2. x^m - x^n = x^(m-n)

3.1.3.3. 3. Lũy thừa của Lủy thừa

3.1.3.3.1. (x^m)^n = x^(m * n)

3.1.4. Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và chuyển vế

3.1.4.1. 1. Dấu ngoặc

3.1.4.1.1. Nếu ngoài ngoặc là:

3.1.4.2. 2. Chuyển vế

3.1.4.2.1. x + y = z --> x = z - y

3.1.4.3. 3. Thứ tự thực hiện

3.1.4.3.1. Lũy thừa -> (.) -> [.] -> {.} -> Nhân/Chia -> Cộng/Trừ

3.1.5. Bài 5: Tính tiền điện

3.1.5.1. B1: Tiền điện = kWh tiêu thụ * giá tiền / kWh (theo bậc)

3.1.5.2. B2: Thuế GTGT (10%) = Tiền điện * 10 / 100 (10%)

3.1.5.3. B3: Tổng cổng tiền thanh toán: Tiền điện + Thuế GTGT

3.2. Chương 2: Số thực

3.2.1. Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc

3.2.1.1. 1. Biểu diễn thập phân

3.2.1.1.1. Thập phân vô hạn tuần hoàn

3.2.1.1.2. Thập phân hữu hạn

3.2.1.2. 2. Số vô tỉ

3.2.1.2.1. Là biểu diễn thập phân của 1 số

3.2.1.3. 3. Căn bậc

3.2.1.3.1. Kí hiệu: √

3.2.1.3.2. x^2 = a = √a = x

3.2.2. Bài 2: Số thực, giá trị tuyệt đối

3.2.2.1. 1. Số thực và tập hợp

3.2.2.1.1. Là tập hợp của số hữu tỉ và số vô tỉ

3.2.2.1.2. Kí hiệu: R

3.2.2.2. 2. Thứ tự tập hợp

3.2.2.2.1. x = y ; x < y ; x > y

3.2.2.3. 3. Trục số thực

3.2.2.3.1. Mỗi số thực biểu diễn 1 điểm

3.2.2.3.2. Mỗi điểm trên trục phải biểu diễn bằng số thực

3.2.2.4. 4. Số đối

3.2.2.4.1. Hai số đối nhau từ điểm 0, là số đối của số kia

3.2.2.5. 5. Giá trị tuyệt đối

3.2.2.5.1. Là khoảng cách giữa điểm đến điểm 0 trên trục số

3.2.2.5.2. Kí hiệu: |x|

3.2.3. Bài 3: Làm tròn số và ước lượng kết quả

3.2.3.1. 1. Làm tròn số

3.2.3.1.1. B1: Xác định hàng cần làm tròn

3.2.3.1.2. B2: Làm tròn:

3.2.3.2. 2. Làm tròn số, căn cứ vào độ chính xác

3.2.3.2.1. Làm tròn số a thu được số x thỏa mãn |a – x| ≤ d thì x là số làm tròn của số a với độ chính xác d.

3.2.3.3. 3. Ước lượng các phép tính

3.2.3.3.1. Áp dụng quy tắc làm tròn