Get Started. It's Free
or sign up with your email address
LHSDMH by Mind Map: LHSDMH

1. Hiệu lực của LHS

1.1. Đn: Là giá trị thi hành của LHS đối với tội phạm

1.2. Hiệu lực về thời gian (điều 7)

1.2.1. Để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi đc thực hiện sau khi luật đc ban hành và có hiệu lực thi hành

1.2.1.1. Thông thường không có hiệu lực hồi tố

1.2.2. Có hiệu lực hồi tố khi có lợi cho chủ thế

1.2.2.1. Điều luật xác định có tội hc có tội nặng hơn

1.2.2.2. Xác định TNHS nặng hơn

1.2.2.3. Quy định nội dung khác ko có lợi cho ng bị áp dụng

1.3. Hiệu lực về không gian (điều 5, 6)

1.3.1. Xác định QPPL ban hành ở đâu sẽ đc sử dụng áp dụng đối với hành vi phạm tội

1.3.2. Nguyên tắc lãnh thổ

1.3.2.1. Ng nc ngoài or ng VN tại VN (trừ hưởng quyền miễn trừ ngoại giao or lãnh sự theo luật VN or điều ước quốc tế) miễn trừ xét xử về hình sự

1.3.3. Nguyên tắc quốc tịch

1.3.3.1. Ng Vn tại VN hoặc tại nc ngoài có thể

1.3.3.1.1. Quốc tịch chủ động (xác định theo ng phạm tội)

1.3.3.1.2. Quốc tịch thụ động (Xác định theo nạn nhân)

1.3.4. Nguyên tắc phổ cập

1.3.4.1. Tội phạm quốc tế hc tội phạm có tính chất quốc tế

1.3.5. Nguyên tắc bảo đảm an ninh quốc gia

1.3.5.1. Bên ngoài lãnh thổ + kp quốc tịch nhg đe dọa an ninh quốc gia

2. Giải thích bộ luật

2.1. Chính thức

2.1.1. Nghị quyết của UBTV QH

2.1.2. HĐTP TANDTC có nhiệm vụ hướng dẫn

2.2. Không chính thức

3. Tội phạm

3.1. Đn (điều 8): Là hành vi nguy hiểm cho xh, có lỗi, đc quy định trong LHS, do ng có năng lực TNHS thực hiện và phải chịu hình phạt

3.2. Dấu hiệu (5 đặc điểm)

3.2.1. Đặc điểm nguy hiểm cho xh (quan trọng nhất)

3.2.1.1. Là hành vi

3.2.1.2. Không phụ thuộc vào ý chí nhà làm luật

3.2.1.2.1. Mặt khách quan (gây thiệt hại cho các QHXH)

3.2.1.2.2. Mặt chủ quan (có lỗi)

3.2.1.3. Căn cứ quan trọng để phân biệt với các VPPL khác

3.2.1.4. Căn cứ quan trọng để xác định hình phạt

3.2.2. Đặc điểm tính có lỗi

3.2.2.1. Lỗi là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xh mà họ thực hiện dưới dạng cố ý hay vô ý

3.2.2.2. Nguyên tắc đặc thù và có tính bắt buộc

3.2.2.3. Nếu chủ thể thực hiện hành vi gây thiệt hại cho các QHXH đc LHS bảo vệ mà không có lỗi thì ko phải chịu TNHS

3.2.3. Đặc điểm đc quy định trong LHS

3.2.4. Đặc điểm do ng có NLTNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện

3.2.4.1. Ng đủ tuổi chịu TNHS theo quy định PL và ko thuộc trường hợp mất năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi theo quy định (điều 12 BLHS 2015)

3.2.5. Đặc điểm phải chịu hình phạt (phải bị xử lý hình phạt)

3.2.5.1. Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN

3.2.5.2. Chế tài không chỉ có hình phạt mà còn có các biện pháp khác (điều 8)

3.3. Phân loại (điều 9)

3.3.1. Căn cứ theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xh

3.3.1.1. Không lớn < Lớn < Rất lớn < Đặc biệt lớn

3.3.2. Căn cứ theo mức cao nhất của khung hình phạt

3.3.2.1. TNHS càng được phân hóa trong luật thì càng có cơ sở cho việc cá thể hóa hình phạt trong áp dụng

3.3.2.1.1. Tội phạm ít nghiêm trọng: phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 3 năm

3.3.2.1.2. Tội phạm nghiêm trọng: Mức cao nhất của khung hình phạt là phạt từ 3 - 7 năm

3.3.2.1.3. TP rất nghiêm trọng: 7 - 15 năm

3.3.2.1.4. TP đặc biệt nghiêm trọng: 15 - 20 năm, tù chung thân or tử hình

3.3.2.2. Pháp nhân thương mại thì cũng theo quy định nêu trên + quy định từng tội phạm quy định tại điều 76

3.4. Phân biệt với các VPPL khác

3.4.1. HT pháp lý: Tội phạm đc quy định trong BLHS; HVVP khác đc quy định trong văn bản của các ngành luật khác

3.4.2. Mức độ nguy hiểm: TP là hành vi nguy hiểm cho xh ở mức đáng kể; HVVP khác có tính chất nguy hiểm cho xh ở mức ko đáng kể

3.4.3. Chế tài áp dụng: TP bị xử lý bằng biện pháp cưỡng chế nn nghiêm khắc nhất là hình phạt; HVVP khác bị đe dọa áp dụng các biện pháp khác, có thể bị xử lý bằng biện pháp cưỡng chế nn ít nghiêm khắc hơn

3.5. Một số đn

3.5.1. Mức cao nhất của khung hình phạt

3.5.1.1. Mức cao nhất trong một khung hình phạt

3.5.2. Mức hình phạt cao nhất

3.5.2.1. Mức cao nhất trong tất cả khung hình phạt của một tội phạm

3.5.3. Mức cao nhất của loại hình phạt

3.5.3.1. Mức cao nhất của loại hình phạt tù là 20 năm

4. Các yếu tố của TP

4.1. Khách thể

4.1.1. ĐN: Là các QHXH bị tội phạm xâm hại trực tiếp hoặc gián tiếp và đc bảo vệ bằng các QPPL hình sự

4.1.2. Liệt kê tại khoản 1 điều 8

4.1.3. Không phải mọi hành vi gây thiệt hại đến các quan hệ đó đều bị coi là hành vi phạm tội, phải gây thiệt hại ở mức nguy hiểm đáng kể

4.1.4. Ý nghĩa: căn cứ định tội, căn cứ quan trọng để phân biệt tội phạm vs các VPPL khác, căn cứ quan trọng để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm cho xh của tội phạm

4.1.5. Phân loại

4.1.5.1. Khách thể chung

4.1.5.1.1. Đn: Là hệ thống các QHXH đc LHS bảo vệ và bị tội phạm xâm hại (điều 1 + điều 8 )

4.1.5.1.2. Xác định đc hành vi phạm tội có xâm hại các QHXH đc LHS bảo vệ hay không

4.1.5.2. Khách thể loại

4.1.5.2.1. Đn: Nhóm các QHXH cùng tính chất đc nhóm các QPPL hình sự bảo vệ và bị nhóm tội phạm xâm hại

4.1.5.2.2. Phân chương trong BLHS

4.1.5.3. Khách thể trực tiếp

4.1.5.3.1. Đn: Là QHXH bị tội phạm cụ thể xâm hại mà sự xâm hại này phản ánh đc đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xh của tội phạm đó

4.1.5.3.2. Phân loại

4.1.6. Đối tượng tác động của tội phạm

4.1.6.1. Kn: Là bộ phận của khách thể của TP bị hành vi phạm tội tác động và qua đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho QHXH đc LHS bảo vệ

4.1.6.2. Phân loại

4.1.6.2.1. Chủ thể tgia các QHXH đc LHS bảo vệ: Con người (Tội giết người, tội hiếp dâm, tội cố ý gây thương tích,...

4.1.6.2.2. Đối tượng của các QHXH: Là các sự vật khác nhau của thế giới quan bên ngoài cũng như các lợi ích mà qua đó QHXH phát sinh và tồn tại

4.1.6.2.3. Nội dung của các QHXH: Là hoạt động bình thường của chủ thể khi tham gia vào các QHXH đc LHS bảo vệ: Hành vi đưa hối lộ nhằm biến đổi xử sự của người có chức vụ quyền hạn

4.1.6.3. Ý nghĩa

4.1.6.3.1. Định tội danh

4.1.6.3.2. Tình tiết định khung của TP

4.1.6.3.3. Đánh giá tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội; có ý nghĩa trong việc định hình phạt

4.2. Mặt khách quan

4.2.1. ĐN: Là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, bao gồm các dấu hiệu của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan

4.2.1.1. Hành vi nguy hiểm (dấu hiệu tiên quyết, bắt buộc trong CTTP)

4.2.1.1.1. KHÔNG là hành vi khách quan của tội phạm

4.2.1.1.2. Đn: Là những xử sự có ý thức và ý chí của con người ra bên ngoài thế giới khách quan , gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kê cho các QHXH đc LHS bảo vệ

4.2.1.1.3. Đặc điểm

4.2.1.1.4. Hình thức

4.2.1.1.5. Dạng cấu trúc đặc biệt

4.2.1.2. Hậu quả nguy hiểm cho xh

4.2.1.2.1. Là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho nhg QHXH đc LHS bảo vệ

4.2.1.3. MQH nhân quả giữa hành vi và hậu quả

4.2.1.3.1. Về mặt tgian: HV nguy hiểm cho XH phải xảy ra trc hậu quả nguy hiểm cho xh

4.2.1.3.2. HV nguy hiểm cho xh phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xh

4.2.1.3.3. Hậu quả thiệt hại đã xảy ra

4.2.1.4. Công cụ, phương tiện phạm tội

4.2.1.4.1. Một vài CTTP có quy định ... để định tội (Đ 304, Đ 290)

4.2.1.5. Phương pháp, thủ đoạn phạm tội

4.2.1.5.1. Cách thức mà người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm

4.2.1.6. Thời gian phạm tội

4.2.1.7. Địa điểm phạm tội

4.2.1.7.1. Điểm b khoản 2 Đ 413

4.2.1.8. Hoàn cảnh phạm tội

4.2.1.8.1. Một số hoàn cảnh đc quy định là dấu hiệu tội phạm hoặc là dấu hiệu định tội hoặc la dấu hiệu định khung

4.3. Chủ thể

4.3.1. Đn: Là con người cụ thể hoặc pháp nhân thương mại đã thực hiện hành vi phạm tội

4.3.2. PNTM phạm tội: điều kiện dân sự + đáp ứng điều kiện theo quy định tại điều 75 + 76

4.3.3. Chủ thể đặc biệt, quy định về thân phận: Điều 124, điều 353, điều 357

4.3.4. NLTNHS

4.3.4.1. Là năng lực của cá nhân cho phép một người phải chịu TNHS khi thực hiện một hành vi phạm tội

4.3.4.2. Tình trạng không có NLTNHS bao gồm hai dấu hiệu

4.3.4.2.1. Dấu hiệu y học

4.3.4.2.2. Dấu hiệu tâm lý

4.3.4.3. Trường hợp NLTNHS hạn chế

4.3.4.3.1. Ng mắc bệnh tâm thần (hoặc một bệnh khác) nhg ko bị mất NLNT hoặc NLĐKHV

4.3.4.4. Trường hợp trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi do rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác

4.3.4.4.1. Vẫn phải chịu TNHS nếu có hành vi phạm tội

4.3.4.5. Độ tuổi chịu TNHS

4.3.4.5.1. Tính đến ngày sinh nhật của ng phạm tội

4.3.4.5.2. Điều 12 BLHS 2015

4.4. Mặt chủ quan

4.4.1. ĐN: Là yếu tố bên trong của tội phạm

4.4.2. Tồn tại song song khi có mặt chủ quan

4.4.3. Lỗi luôn đc phản ảnh trong mọi CTTP

4.4.3.1. Hành vi đc coi là có lỗi khi hành vi đó là kqua của sự lựa chọn của họ trong khi có đủ đk khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xh

4.4.3.2. Phân loại

4.4.3.2.1. Lỗi cố ý

4.4.3.2.2. Lỗi vô ý

4.4.3.2.3. Hỗn hợp lỗi

4.4.3.2.4. Sự kiện bất ngờ (điều 20)

4.4.4. Động cơ + mục đích phạm tội: phản ánh tình tiết định khung hoặc tình tiết tăng nặng, số ít là dấu hiệu định tội

4.4.4.1. Động cơ phạm tội

4.4.4.1.1. Động lực bên trong thúc đẩy ng phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý

4.4.4.2. Mục đích phạm tội

4.4.4.2.1. Kết quả mà người phạm tội hướng đến, đặt ra trong ý thức chủ quan của mình khi thực hiện tội phạm với lỗi cố ý trực tiếp

4.4.5. Sai lầm và trách nhiệm hình sự

4.4.5.1. Sai lầm về pháp luật

4.4.5.1.1. Trường hợp khi thực hiện hành vi, chủ thể đã đánh giá sai tính chất pháp lý của hành vi đó

4.4.5.2. Sai lầm về sự việc

4.4.5.2.1. Là trường hợp khi thực hiện hành vi chủ thể đã đánh giá sau tính chất thực tế của hành vi đó

5. Cấu thành tội phạm

5.1. Đn: Là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho tội phạm cụ thể được quy định trong LHS

5.2. Đặc điểm

5.2.1. Các dấu hiệu trong CTTP đều do luật định

5.2.2. Có tính đặc trưng

5.2.2.1. Nói lên bản chất để phân biệt tội phạm này với tội phạm khác

5.2.3. Có tính bắt buộc

5.3. Phân loại

5.3.1. Theo tính nguy hiểm của hành vi phạm tội

5.3.1.1. CTTP cơ bản

5.3.1.1.1. Mang những dấu hiệu đặc trưng để định tội nhằm nhận diện tội phạm cụ thể, phân biệt được giữa tội này và tội khác và phân biệt với những trường hợp VPPL chưa phải là tội phạm

5.3.1.2. CTTP tăng nặng

5.3.1.2.1. Ngoài dấu hiệu cơ bản để định tội còn có thêm các dấu hiệu khác phản ánh tính chất. mức độ nguy hiểm cho xh tăng lên một cách đáng kể của tội phạm, làm cơ sở tăng nặng TNHS

5.3.1.3. CTTP giảm nhẹ

5.3.1.3.1. giảm nhẹ

5.3.2. Theo đặc điểm cấu trúc

5.3.2.1. CTTP vật chất

5.3.2.1.1. Là CTTP quy định các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm là hành vi khách quan, hậu quả của tội phạm, thể hiện mqh nhân quả giữa hành vi và hậu quả

5.3.2.2. CTTP cơ bản

5.3.2.2.1. Là CTTP chỉ quy định hành vi nguy hiểm cho xh là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của tội phạm

5.4. Ý nghĩa

5.4.1. Cơ sở pháp lý của TNHS

5.4.2. Cơ sở để định tội danh

5.4.3. Cơ sở pháp lý để định khung hình phạt

6. Đồng phạm

6.1. Đn: (điều 17): Là TH có 2 ng trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm

6.1.1. Dấu hiệu

6.1.1.1. Dấu hiệu khách quan

6.1.1.1.1. Có ít nhất hai người và 2 ng này phải có đủ đk của chủ thể của tội phạm

6.1.1.1.2. Nhg ng đồng phạm phải cùng thực hiện tội phạm

6.1.1.2. Dấu hiệu chủ quan

6.1.1.2.1. Lỗi cố ý trong đồng phạm

6.1.1.2.2. Mục đích phạm tội

6.1.2. Phân loại

6.1.2.1. Ng thực hành (khoản 3 điều 17)

6.1.2.1.1. Ng phạm tội tự mình thực hiện hành vi trong CTTP

6.1.2.1.2. Nhg ng ko tự mình thực hiện hành vi trong CTTP

6.1.2.2. Ng tổ chức (khoản 3 điều 17)

6.1.2.2.1. Ng chủ mưu là ng đề ra âm mưu, phương hướng hoạt động

6.1.2.2.2. Ng cầm đầu là nh thành lập nhóm hc tgia vc soạn thảo kế hoạch, phân công, giao trách nhiệm cx như đôn đốc, điều khiển

6.1.2.2.3. Ng chỉ huy là ng điều khiển trực tiếp của nhóm đồng phạm có vũ trang hoặc bán vũ trang

6.1.2.2.4. Đc đánh giá là ng có hành vi nguy hiểm nhất trong nhóm đồng phạm

6.1.2.3. Ng xúi giục (khoản 3 điều 17)

6.1.2.3.1. Hành vi đc coi là xúi giục thỏa mãn các điểm sau

6.1.2.3.2. Có mức độ nghiêm trọng khác nhau tùy bản chất của ng xúi giục và ng bị xúi giục cx như tùy mqh giữa họ với nhau

6.1.2.4. Ng giúp sức (khoản 3 điều 17)

6.1.2.4.1. Tạo điều kiện về vật chất hc tinh thần (kể cả hứa hẹn)

6.1.2.4.2. Thực hiện dưới dạng hành động phạm tội or ko hành động phạm tội

6.1.2.4.3. Thg đc thực hiện trc khi ng thực hành bắt tay vào hành động nhg cx có trg hợp ng giúp sức tgia khi tội phạm đag đc thực hiện

6.1.2.4.4. Ng giúp sức vs vai trò ko đáng kể đc định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (Đ 54 BLHS) + miễn TNHS cho ng dưới 18t phạm tội (điểm c khoản 2 điều 91 BLHS)

6.1.3. Phạm tội có tổ chức (khoản 2 điều 17)

6.1.3.1. Đặc điểm

6.1.3.1.1. Đc hình thành với phương hướng hoạt động có tính lâu dài, bền vững

6.1.3.1.2. Tồn tại quan hệ chỉ huy - phục tùng

6.1.3.1.3. Đều coi và sử dụng tổ chức phạm tội như là công cụ có sức mạnh trong hoạt động phạm tội của mình

6.1.3.1.4. Hoạt động có sự chuẩn bị chỉn chu, đầy đủ về mọi mặt cho vc thực hiện cx như che giấu tội phạm vs pp, thủ đoạn thg tinh vi, xảo quyệt

6.1.3.2. Trg hợp phạm tội có tổ chức thg gặp

6.1.3.2.1. Nhg ng đồng phạm tham gia một tổ chức phạm tội như đảng phái, hội, đoàn phản động, băng đảng, ổ,..

6.1.3.2.2. Nhg ng đồng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần

6.1.3.2.3. Nhg ng đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần nhg đã tổ chức thực hiện tội phạm theo một kế hoạch tính toán, kỹ càng, chu đáo

6.1.3.3. Có nhiều khả năng cho phép phạm tội liên tục, nhiều lần, gây ra nhg hậu quả thiệt hại lớn, rất lớn, đặc biệt lớn => dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng (Đ 52)

6.1.4. TNHS

6.1.4.1. Nguyên tắc

6.1.4.1.1. Chịu TNHS chung về toàn bộ tội phạm

6.1.4.1.2. Chịu TNHS độc lập về vc cùng thực hiện vụ đồng phạm

6.1.4.1.3. Cá thể hóa TNHS của nhg ng đồng phạm

6.1.4.2. Một số vấn đề lquan đến xác định tội phạm

6.1.4.2.1. Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm

6.1.4.2.2. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt vc phạm tội trong đồng phạm (điều 16, điều 29)

6.1.5. HV lquan đến tội phạm cấu thành TP độc lập

6.1.5.1. Đ 18, 19, 390, 398

6.1.5.2. Che giấu TP, ko tố giác TP,... ko ảnh hưởng đến quá trình thực hiện TP trc đó

7. Khái niệm

7.1. Tổng hợp các QPPL xác định những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mà được coi là tội phạm và các quy định về hình phạt và biện pháp hình sự phi hình phạt cho tội phạm đó

8. Đối tượng điều chỉnh

8.1. QHXH giữa NN và ng phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội

9. Phương pháp điều chỉnh

9.1. mệnh lệnh phục tùng

10. Nhiệm vụ (điều 1)

10.1. Chống và phòng ngừa tội phạm

10.2. Bảo vệ

10.3. Giáo dục

11. Nguyên tắc

11.1. Nguyên tắc chung

11.1.1. Nguyên tắc pháp chế (điều 2)

11.1.2. Nguyên tắc bình đẳng trc PL (điều 3)

11.1.3. Nguyen tắc nhân đạo (điều 3)

11.2. Nguyên tắc đặc thù

11.2.1. Nguyên tắc hành vi

11.2.2. Nguyên tắc có lỗi

11.2.3. Nguyên tắc phân hóa TNHS

12. Các giai đoạn thực hiện tội phạm, tự ý chấm dứt nửa chừng việc phạm tội

12.1. Các giai đoạn thực hiện tội phạm

12.1.1. Chuẩn bị phạm tội; Phạm tội chưa đạt

12.1.1.1. Chỉ đặt ra với cố ý trực tiếp

12.1.1.2. Chưa thực hiện phạm tội đến cùng nhưng vẫn phải chịu TNHS vì: khác quan: ng phạm tội đã thực sự có hành vi nguy hiểm cho xã hội; chủ quan: vc dừng lại ko tiếp tục thực hiện tội phạm là do nguyên nhân ngoài ý muôn

12.1.1.2.1. Chuẩn bị phạm tội

12.1.1.2.2. Phạm tội chưa đạt

12.1.1.3. Điều 57 BLHS

12.1.2. Tội phạm hoàn thành

12.1.2.1. Là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu đc mô tả trong CTTP

12.1.2.1.1. Thời điểm

12.1.2.1.2. Thời điểm TP hoàn thành # thời điểm TP kết thúc

12.1.3. Ý nghĩa

12.1.3.1. Cơ sở cho việc phân hóa TNHS

12.1.3.2. Ngăn chặn, khắc phục hậu quả thiệt hại gây ra cho các quyền và lợi ích hợp pháp đc LHS bảo vệ

12.2. Tự ý nửa chừng chấm dứt vc phạm tội

12.2.1. Đn: Là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản

12.2.2. Thỏa mãn đồng thời các dấu hiệu

12.2.2.1. Thời điểm nảy sinh tự ý nửa chừng chấm dứt vc phạm tội là khi TP đang đc chuẩn bị hoặc đã bắt đầu thực hiện nhg chưa đạt về mặt pháp lý

12.2.2.2. Tự nguyện

12.2.2.3. Từ bỏ hẳn ý định phạm tội chứ kp dừng để tiếp tục thực hiện tội phạm

12.2.3. Miễn TNHS về tội định phạm nhg nếu hành vi thực tế có đủ yếu tổ cấu thành của một tội khác thì ng đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này

13. Những TH loại trừ TNHS

13.1. Phòng vệ chính đáng (K1 Đ 22)

13.1.1. Điều kiện

13.1.1.1. Cơ sở làm phát sinh PVCĐ

13.1.1.1.1. Khi có hành vi trái PL của con ng đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xh

13.1.1.1.2. Thời điểm phát sinh PVCĐ đòi hỏi khi hành vi tấn công bất hợp pháp đang xảy ra hc đe dọa sẽ xảy ra ngay tức khắc

13.1.1.2. Điều kiện về nội dung PVCĐ

13.1.1.2.1. Hướng hành vi phòng vệ vào chính người có hành vi tấn công (trực tiếp nhắm vào ng xâm phạm or nhắm vào công cụ, phương tiện mà ng đó đang sử dụng

13.1.1.3. Điều kiện về phạm vi của PVCĐ

13.1.1.3.1. Biện pháp chống trả của ng phòng vệ đặt trong hoàn cảnh cụ thể phải đủ mức ngăn chặn sự tấn công và bảo vệ đc các lợi ích hợp pháp

13.1.1.3.2. "Cần thiết" đánh giá một cách tổng thể các căn cứ cơ bản như

13.1.1.3.3. Vc đánh giá giới hạn cần thiết trong PVCĐ chỉ mang tính tương đối

13.1.2. Vượt quá giới hạn PVCĐ (khoản 2 điều 22)

13.1.2.1. Phải chịu TNHS nếu có lỗi đối vs vc vượt quá của mình

13.1.2.1.1. Căn cứ để xem xét mức đô TNHS nhẹ hơn với trg hợp phạm tội mà ko có căn cứ này (điểm c khoản 1 điều 51, điều 126, điều 136,...)

13.2. Tình thế cấp thiết (k1 Đ 23)

13.2.1. Điều kiện

13.2.1.1. Cơ sở phát sinh quyền hành động trong TTCT

13.2.1.1.1. Nguy cơ từ nhiều nguồn khác nhau (hành vi con ng, động vật, thiên tai, trục trặc kỹ thuật máy móc,...) đang đe dọa thực tế các lợi ích hợp pháp

13.2.1.1.2. Đc coi là hợp pháp khi ko còn biện pháp khác

13.2.1.2. Nội dung và phạm vi của quyền hành động trong TTCT

13.2.1.2.1. Cơ sở hành động cho TTCT + Bf gây ra thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngưa => đc phép gây thiệt hại mà kp chịu TNHS

13.2.1.2.2. Thiệt hại về tsan, thiệt hại về tự do sức khỏe nhg ko thể là thiệt hại tính mạng con ng

13.2.2. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

13.2.2.1. Thiệt hại gây ra bằng hoặc đã lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa

13.2.2.2. Tình tiết giảm nhẹ trong điều 51

13.3. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng phạm tội (Đ 24)

13.3.1. Điều kiện

13.3.1.1. Cơ sở cho phép gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng phạm tội

13.3.1.1.1. Về phía ng bị bắt giữ: Ng thực hiện tội phạm

13.3.1.1.2. Về phía ng bắt giữ: Nhg ng có thẩm quyền bắt giữ ng phạm tội theo quy định của PL

13.3.2. Nội dung và phạm vi của sự cho phép gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng phạm tội

13.3.2.1. Ng bắt giữ đc phép dùng vũ lực để bắt giữ

13.3.2.2. Sử dụng vũ lực là biện pháp duy nhất cuối cùng để có thể bắt đc ng thực hiện tội phạm

13.3.2.3. Vc sử dụng vũ lực phải cần thiết cho vc bắt giữ

13.3.3. Vượt qua mức cần thiết của gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng phạm tội

13.3.3.1. Nếu vũ lực đã sử dụng gây thiệt hại cho ng bị bắt giữ quá mức cần thiết nhg ko rõ ràng cx đc coi là cần thiết

13.3.3.2. Tình tiết giảm nhẹ

13.4. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ KH, KT và công nghệ (Đ 25)

13.4.1. Cơ sở thiệt hại gây rủi ro

13.4.1.1. Thuộc các lĩnh vực đã nêu

13.4.2. Các điều kiện của gây thiệt hại do rủi ro

13.4.2.1. Các quy trình quy phạm có lquan đến hoạt động đã đc tiến hành đc tuân thủ đúng

13.4.2.2. Các bf phòng ngừa trong đk chung cho phép đc áp dụng đầy đủ

13.5. Thi hành mệnh lệnh của ng chỉ huy hc của cấp trên

13.5.1. Vc thi hành mệnh lệnh cấp trên or ng chỉ huy trg lực lượng vũ trang nhân dân

13.5.2. Nhiệm vụ về QP-AN

13.5.3. Ng ra mệnh lệnh phải là ng chỉ huy or cấp trên

13.5.4. Ng thi hành mệnh lệnh đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo ng ra mệnh lệnh nhg ng này vẫn yêu cầu họ làm

13.5.5. Ng thi hành mệnh lệnh đã thực hiện mệnh lệnh nên gây thiệt hại cho xh