6 CẶP PHẠM TRÙ CỦA BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
6 CẶP PHẠM TRÙ CỦA BIỆN CHỨNG DUY VẬT by Mind Map: 6 CẶP PHẠM TRÙ CỦA BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. 1.Cái riêng - Cái chung

1.1. Khái niệm

1.1.1. Cái chung (cái phổ biến): chỉ những mặt, những thuộc tính còn lại được lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng

1.1.2. Cái riêng (cái đặc thù): chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ nhất định

1.1.3. Cái đơn nhất: chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật hiện tượng

1.2. Mối quan hệ biện chứng

1.2.1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng: Cái chung chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung

1.2.2. Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung

1.2.3. Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể chuyển hóa thành cái chung và ngược lại

1.3. Ý nghĩa phương pháp luận

1.3.1. Cái chung tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng cho nên chỉ có thể tìm thấy cái chung trong cái riêng, trong các sự vật, hiện tượng cụ thể.

1.3.2. Nhận thức phải nhằm tìm đến cái chung; trong thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng

1.3.3. Trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo ra điều kiện

1.3.3.1. "cái đơn nhất" có lợi thành "cái chung"

1.3.3.2. "cái chung" bất lợi thành "cái đơn nhất"

1.4. Ví dụ:

1.4.1. Loài chim : cái chung

1.4.2. Chim sẻ, bồ câu, đại bàng: cái riêng

2. Nguyên nhân kết quả

2.1. Khái niệm

2.1.1. Nguyên nhân: Sự tương tác giữa các mặt gây nên những biến đổi nhất định

2.1.2. Kết quả: Những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt

2.2. Mối quan hệ biện chứng

2.2.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả và quy định kết quả

2.2.2. Kết quả tác động ngược trở lại nguyên nhân, có ảnh hưởng ngược trở lại đối với nguyên nhân

2.2.2.1. Tích cực

2.2.2.1.1. Thúc đẩy

2.2.2.2. Tiêu cực

2.2.2.2.1. Cản trở

2.2.3. Giữa nguyên nhân với kết quả, vị trí có thể thay đổi cho nhau

2.3. Ý nghĩa phương pháp luận

2.3.1. Trong thực tiễn, cần phân loại nguyên nhân & phân tích chiều hướng tác động của nguyên nhân

2.3.1.1. Tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực

2.3.2. Muốn tìm nguyên nhân

2.3.2.1. Tìm trong hiện thực bản thân sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất

2.3.2.2. Không được tưởng tượng ra từ đầu óc

2.3.3. Nguyên nhân có trước kết quả -> Tìm nguyên nhân trong

2.3.3.1. Những sự kiện

2.3.3.2. Những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng xuất hiện

2.3.4. Kết quả tác động lạc nguyên nhân

2.3.4.1. Cần khai tác, tận dụng cái kết quả đã đạt được

2.3.4.1.1. Tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng

2.4. Ví dụ

2.4.1. Nước bốc hơi khi đun sôi ở nhiệt độ 100°C.

2.4.1.1. Nguyên nhân:

2.4.1.1.1. Sự gia tăng nhiệt độ làm năng lượng các phân tử nước lớn hơn

2.4.1.2. Kết quả:

2.4.1.2.1. Nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

3. Tất nhiên - Ngẫu nhiên

3.1. Khái niệm

3.1.1. Ngẫu nhiên

3.1.1.1. Do mối liên hệ không bản chất những nguyênnhân hoàn cảnh bên ngoài quy định

3.1.1.2. Có thể xuất hiện có thể không

3.1.1.3. Có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác

3.2. Tất nhiên

3.2.1. Do mối liên hệ bản chất, các nguyên nhân cơ bản bên trong quyết định

3.2.2. Trong điều kiện nhất định phải xảy ra như thế, không thể khác

3.3. Mối quan hệ biện chứng

3.3.1. Đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức & có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật

3.3.2. Tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật, hiện tượng; ngẫu nhiên có thể làm sự phát triển ấy diễn ra nhanh/ chậm

3.3.3. Tất nhiên vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện, là cái bổ sung cho cái tất nhiên

3.3.4. Điều kiện nhất định

3.3.4.1. Tất nhiên

3.3.4.2. Ngẫu nhiên

3.4. Ý nghĩa phương pháp luận

3.4.1. Tất nhiên gắn với bản chất - Ngẫu nhiên không gắn với bản chất nội tại

3.4.1.1. Thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên mà không thể dựa vào cái ngẫu nhiên

3.4.1.2. Nhưng không bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên

3.4.2. Ngẫu nhiên có ảnh ưởng đến sự phát triển của sự vật

3.4.2.1. Trong thực tiễn, ngoài phương án chính, cần phương án dự phòng

3.4.2.1.1. Chủ động đáp ứng những sự ngẫu nhiên có thể xảy ra

3.4.3. Tất nhiên bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên

3.4.3.1. Muốn nhận thức cái tất nhiên phải qua phân tích, so sanh nhiều cái ngẫu nhiên

3.4.4. Không phải cái chung nào cũng là tất yếu

3.4.4.1. Khi nghiên cứu cái ngẫu nhiên, không dừng ở tìm cái chung mà phải tìm cái tìm cái chung tất yếu

3.4.5. Cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa tahfnh cái tất nhiên trong điều kiện nhất định

3.4.5.1. Không được xem nhẹ, bỏ qua cái ngẫu nhiên

3.5. Ví dụ

3.5.1. Trời mưa và người nông dân có vụ mùa bội thu

3.5.1.1. Tất nhiên: Sự bội thu phụ thuộc vào việc cung cấp đủ nước cho cây trồng.

3.5.1.2. Ngẫu nhiên: Trời mưa đúng vào thời điểm cần thiết cho vụ mùa.

4. Nội dung - Hình thức

4.1. Khái niệm

4.1.1. Nội dung

4.1.1.1. Là tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng

4.2. Hình thức

4.2.1. Phương thức tồn tại & phát triển của sự vật, hiện tương

4.2.2. Hệ thống các mối liên hệ bền vững giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng

4.2.3. Cái biểu hiện bên ngoài & cái biểu hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng

4.3. Mối quan hệ biện chứng

4.3.1. Sự thống nhất

4.3.1.1. Nội dung là những mặt, quá trình tạo nên sự vật, còn hình thức là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nội dung

4.3.1.2. Không hình thức tồn tại thuần túy không nội dung, không nội dung không tồn tại dưới hình thức nhất định

4.3.1.2.1. Nội dung nào, hình thức ấy

4.3.1.3. Không phải lúc nào nội dung hình thức cũng phù hợp với nhau. Một hình dung có thể tồn tại dưới nhiều hìnhthức

4.3.2. Sự tác động qua lại giữa hình thức và nội dung

4.3.2.1. Phù hợp

4.3.2.1.1. Phát triển

4.3.2.2. Không phù hợp

4.3.2.2.1. Kìm hãm

4.3.3. Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động, phát triển của sự vật

4.3.3.1. Dưới sự tác động lẫn nhau các mặt của một sự vật/giữa các sự vật

4.3.3.1.1. Nội dung thay đổi trước, mối liên kết giữa các yếu tố (hình thức) chưa thay đổi

4.3.3.2. Nội dung biến đổi, hình thức biến đổi tương đối ổn định, chậm biến đổi hơn

4.3.3.3. Xu hướng phát triển chung của sự vật

4.3.3.3.1. Hình thức không thể kìm hãm mãi sự phát triển nội dung

4.4. Ý nghĩa phương pháp luận

4.4.1. Nội dung hình thức luôn gắn bó với nhau

4.4.1.1. Trong nhận thức, không được tách rời, tuyệt đối hóa nội dung hình thức

4.4.2. Trong thực tiễn cải tạo xã hội cần chủ động sử dụng các hình thức khác nhau đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn khác nhau

4.4.3. Trong nhận thức và thực tiễn, trước cằn căn cứ vào nội dung, tuy nhiên, cần thường xuyên đối chiếu nội dung & hình thức, làm hình thức phù hợp nội dung

4.5. Ví dụ: Một cuốn sách giáo khoa

4.5.1. Nội dung: Kiến thức, bài học, thông tin trong sách.

4.5.2. Hình thức: Bìa sách, cách trình bày, hình minh họa.

5. Bản chất - Hiện tượng

5.1. Khái niệm

5.1.1. Hiện tượng

5.1.1.1. Sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệtất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài, mặt dễ biến đổi hơn

5.1.1.2. Là hình thức biểu hiện bản chất của sự vật, hiện tượng

5.1.2. Bản chất

5.1.2.1. Phạm trù triết học chỉ tổng hợp tất cả các mặt, cácmối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quyđịnh sự vật động và phát triển của sự vật

5.2. Mối quan hệ

5.2.1. Bản chất là cái chung nhất, còn hiện tượng là cái riêng biệt,phong phú hơn và đa dạng hơn

5.2.2. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thống nhất vừa đối lập trong mỗi sự vật

5.2.3. Bản chất quyết định hiện tượng. Bản chất thay đổi sẽ dẫn theo hiện tượng thay đổi

5.2.4. Sự thống nhất

5.2.4.1. Bản chất luôn được bộc lộ qua hiện tượng, hiện tượng nào cũng biểu hiện bản chất ở mức độ nhất định

5.2.4.2. Căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất được bộc lộ qua hiện tượng tương ứng.

5.2.4.2.1. Bản chất nào, hiện tượng ấy

5.2.5. Tính mâu thuẫn

5.2.5.1. Bản chất - mặt bên trong ẩn giấu sâu xa/ Hiện tượng- mặt bên ngoài

5.2.5.2. Bản chất - cái chung, tất yếu, quyết định sự tồn tại & phát triển/ Hiện tượng - cái riêng, cá biệt

5.3. Ý nghĩa phương pháp luận

5.3.1. Muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng thì phảixuất phát từ quá trình thực tế, phải đi sâu vào bản chất của sựvật và cần phải trải qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhậnthức đúng được bản chất

5.3.2. Bản chất phản ánh tính tất yếu, tính quy luật nên trong nhậnthức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ vào hiện tượng mới có thể đánh giá đầy đủ, chính xác về sựvật, hiện tượng

5.4. Ví dụ: Cây cối khô héo vào mùa khô.

5.4.1. Khả năng: Hạt giống có đầy đủ điều kiện di truyền để mọc thành cây.

5.4.2. Hiện thực: Khi được gieo trồng và chăm sóc, hạt giống phát triển thành cây thực sự.

6. Khả năng - Hiện thực

6.1. Khái niệm

6.1.1. Khả năng

6.1.1.1. Chưa có

6.1.1.2. Khi có điều kiện thích hợp tương ứng, nhất định sẽ xảy ra

6.1.2. Hiện thực

6.1.2.1. Cái đang có, tồn tại thực sự

6.1.2.1.1. Sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại khách quan trong thực tế

6.1.2.1.2. Cac hiện tượng chủ quan trong ý thức

6.1.3. Mối quan hệ biện chứng

6.1.3.1. Trong cùng những điều kiện nhất định, một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng

6.1.3.2. Để khả năng trở thành hiện thực, cần phải có một tập hợp các điều kiện

6.1.3.3. Khả năng và hiện thực đều tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ,không tách rời nhau và luôn chuyển hóa lẫn nhau

6.1.3.4. Để khả năng biến thành hiện thực cần có những yếu tố khách quan và chủ quan

6.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận

6.1.4.1. Hiện thực là tồn tại thực sự, khả năng là cái hiện chưa có

6.1.4.2. Không dựa vào vẫn phải tính các khả năng -> phương hướng hành động sát hợp & chủ động hơn

6.1.4.3. Trong XH, chú ý phát huy nguồn lực con người

6.1.4.3.1. phát huy sự năng động, sáng tạo

6.1.4.3.2. khả năng

6.1.5. Ví dụ: Một hạt giống có thể nảy mầm và phát triển thành cây.

6.1.5.1. Khả năng: Hạt giống có đầy đủ điều kiện di truyền để mọc thành cây.

6.1.5.2. Hiện thực: Khi được gieo trồng và chăm sóc, hạt giống phát triển thành cây thực sự.