SẮC KÝ LỚP MỎNG TLC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
SẮC KÝ LỚP MỎNG TLC by Mind Map: SẮC KÝ LỚP MỎNG TLC

1. Đinh nghĩa

1.1. Là phương pháp sắc ký dùng chất hấp phụ làm pha tỉnh trải thành lớp mỏng trên tấm kính, nhựa hay kim loại

1.2. Có thể sử dụng các thuốc thử mạnh như acid sulfuric, nitric đậm đặc... để phát hiện các vết.

1.3. Thời gian triển khai đối với sắc ký lớp mông nhanh hơn, lượng mẫu phân tích cần ít hơn, khả năng phân tách cũng tốt hơn

2. Nguyên tắc TLC

2.1. Một kỹ thuật tách các chất được tiến hành khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh, trên đó đã chấm hỗn hợp các chất cần tách.

2.1.1. Pha tĩnh

2.1.1.1. – Là lớp vật liệu mỏng (thường là silica gel hoặc alumina) được phủ lên bề mặt của một tấm kính hoặc nhựa. – Có vai trò giữ các chất cần phân tách lại

2.1.2. Pha động

2.1.2.1. Di chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử sẽ di chuyển theo hướng pha động với tốc độ khác nhau nên các cấu tử tách ra khỏi nhau

2.2. Hệ số di chuyển Rf

2.2.1. Đại lượng đặc trưng cho mức độ di chuyển của chất phân tích

2.2.2. dvbfsnbfsgnffm vgnjdfhvjdbhdg VDFBDBDBBSDB zdfbdzbsdb ADFBDBDFGB ÀbdFBDGB ÀDBDGBFGB ADFBDABDGBbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

3. Pha tĩnh TLC

3.1. Các loại hấp phụ thường dùng: Silica gel, nhôm oxyd, cellulose

3.2. Kích thước hạt 10µm – 30μm

3.2.1. chất hấp phụ có thể

3.2.1.1. Trải trực tiếp trên bản mỏng

3.2.1.2. Trộn với chất kết dính

3.2.1.3. Trộn thêm chất phát huỳnh quang không tan vào pha tĩnh

4. Pha động

4.1. Thay đổi tùy thuộc vào cơ chế sắc ký

4.2. Để tăng cường sức rửa giải, thường kết hợp 2 dung môi

4.3. Yêu cầu

4.3.1. Dung môi có độ tinh khiết cao

4.3.2. 𝑅𝑓 = 0,2 - 0,8

4.3.3. Dung môi và mẫu thử luôn cùng 1 pha

4.3.4. Độ phân cực của pha động quyết định tốc độ di chuyến của chất phân tích và giá trị

5. Ứng dụng

5.1. Sử dụng trong nhiều lĩnh vực hóa học, dược phẩm, hóa sinh, lâm sàng

5.1.1. Định tính

5.1.1.1. Dựa vào Rf và màu sắc vết của mẫu thử so với mẫu chuẩn

5.1.2. Thử tinh khiết

5.1.2.1. Kiểm tra độ tinh khiết của hợp chất thể hiện các vết lạ trên sắc ký đồ

5.1.3. Định lượng

5.1.3.1. Tách chiết chất phân tích trong vết sắc ký bằng dung môi phù hợp

5.1.3.1.1. Ít dùng vì có nhiều trở ngại

5.1.3.2. Trực tiếp trên bản mỏng

6. Đánh giá

6.1. Ưu điểm

6.1.1. Thiết bị đơn giản, chi phí thấp, thực hiện nhanh

6.1.2. Sử dụng phổ biến để nghiên cứu và sàng lọc

6.1.3. Phát hiện được tất cả các chất kể cả các chất không di chuyển theo pha động

6.1.4. Thực hiện tách dễ dàng các mẫu có nhiều thành phần

6.2. Nhược điểm

6.2.1. Trị số Rf có độ lặp lại thấp

6.2.2. Tăng giãn vết do khuếch tán

7. Kỹ thuật TLC

7.1. Chọn bản mỏng phù hợp

7.2. 4 bước

7.2.1. Đưa mẫu phân tích lên bản mỏng

7.2.1.1. Lượng hỗn hợp các chất đưa lên bản móng ảnh hưởng đến trị số Rf

7.2.1.1.1. – Quá lớn: vết chồng – Quá nhỏ: khó quan sát

7.2.1.2. Bằng ống mao quản định mức chính xác

7.2.1.2.1. Chấm mẫu thử lên bản mỏng

7.2.2. Khai triển sắc ký với pha động phù hợp

7.2.2.1. – Bình sắc ký kín, cao hơn bản 3-5cm – Bão hòa dung môi, đặc biệt những dung môi có độ nhớt cao, khó bay hơi.

7.2.2.2. 3 cách

7.2.2.2.1. Sắc ký lên

7.2.2.2.2. Sắc ký ngang

7.2.2.2.3. Sắc ký 2 chiều

7.2.3. Phát hiện vết trên sắc ký đồ

7.2.3.1. PP hóa học

7.2.3.1.1. Phun hoặc nhúng bản mỏng vào thuốc thử

7.2.3.1.2. Yêu cầu thuốc thử

7.2.3.1.3. Một số thuốc thử tạo màu

7.2.3.2. PP quang học

7.2.3.2.1. soi dưới đèn UV

7.2.3.3. Densitometer

7.2.3.3.1. Đo cường độ tia phản xạ từ bề mặt bản mỏng khi soi dưới đèn UV - VIS

7.2.4. Thu nhận và xử lý số liệu thực nghiệm

7.2.4.1. Tính Rf

7.2.4.2. So sánh màu sắc của mẫu thử so với mẫu chuẩn

8. Thông số TLC

8.1. Hệ số dung lượng

8.1.1. Thời gian chất tan lưu giữ trong pha động

8.1.1.1. e.g. Teambsfgn Leaderb

8.1.2. Thời gian chất tan di chuyển

8.1.2.1. e.g. Teambsfgn Leaderb

8.2. Chiều cao đĩa H

8.2.1. àbsgdnsfgn ábdbgsngn Số đĩa lý thuyết N: dsgnfgnfdsn AEFnsgfnsfgnfgn

8.2.2. àdbdsbnsfgnb baddgnfgn Chiều cao đĩa H: àbsgnfgnfgnfb ADNgsnfgnfgndfh

9. 0≤Rf≤1 dR :khoảng cách từ điểm xuất phất đến tâm vết phân tích (cm) dM: khoảng cách từ điểm xuất phát đến mức dung môi pha động (cm)