1. Phân hóa nội tại
1.1. Quan điểm xuất phát
1.1.1. Yêu cầu xã hội
1.1.1.1. Giống nhau về đặc điểm cơ bản của ng lao động
1.1.1.2. Khác nhau về tài năng, trình độ
1.1.2. Học sinh trong một lớp
1.1.2.1. Giống nhau về nhận thức chung, tâm lý lứa tuổi
1.1.2.2. Khác nhau bởi mỗi cá thể có thế giới quan, di truyền, giáo dục gđình khác nhau
1.1.3. Hiểu biết của giáo viên về từng học sinh
1.1.4. Dạy học phân hóa cần có kế hoạch lâu dài và có hệ thống
1.2. Những biện pháp
1.2.1. Đối xử đặc biệt trong các pha dạy học
1.2.2. Tổ chức các pha phân hóa trên lớp
1.2.3. Phân hóa BTVN
2. Phân hóa về tổ chức
2.1. Hoạt động ngoại khóa
2.1.1. Mục tiêu
2.1.1.1. Gây hứng thú cho quá trình học tập
2.1.1.2. Bổ sung, đào sâu k.thức
2.1.1.3. Tạo điều kiện học đi đôi với hành
2.1.1.4. Rèn luyện cách thức làm việc tập thể
2.1.1.5. Tạo đk phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu
2.1.2. Nội dung và tổ chức hoạt động
2.1.2.1. Nội dung là sự bổ sung nội khóa
2.1.2.2. Tổ chức, hoạt động có tính chất tự nguyện
2.1.2.3. Phương pháp tiến hành có nhiều hình thức sinh động
2.1.3. Những hình thức hoạt động ngoại khóa
2.1.3.1. Nói chuyện ngoại khóa
2.1.3.2. Tham quan
2.1.3.3. Hội toán - clb toán
2.1.3.4. Báo toán
2.2. Bồi dưỡng HSG
2.2.1. Nhóm HSG toán
2.2.1.1. Nghe, thuyết trình trí thức toán học
2.2.1.2. Giải BT đề cao
2.2.1.3. Học chuyên đề
2.2.1.4. Tham quan thực hành và ứng dụng toán học
2.2.1.5. Làm nòng cốt cho sinh hoạt ngoại khóa
2.2.2. Lớp phổ thông chuyên toán
2.2.2.1. Mở rộng, đào sâu kt trong SGK
2.2.2.2. Chú trọng những ứng dụng thực tiễn
2.2.2.3. Tăng cường một số yếu tố logic
2.2.2.4. Bổ sung một số yếu tố toán học hiện đại
2.2.2.4.1. Thứ 1 cọi trọng việc cho HS lòng ham mê môn toán
2.2.2.4.2. Thứ 2 cần phát huy cao độ sự độc lập suy nghĩ
2.3. Giúp đỡ HS yếu kém
2.3.1. Đảm bảo trình độ xuất phát
2.3.2. Lấp lỗ hổng về kiến thức, kỹ năng
2.3.3. Luyện tập vừa sức hs yếu kém
2.3.4. Giúp đỡ hs về phương pháp học