CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG by Mind Map: CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

1. 2.1.3 TIỀN TỆ

1.1. Nguồn gốc và bản chất

1.1.1. Tiền là kết quả của phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa

1.1.2. Các hình thái tiền

1.1.2.1. Giản đơn hay ngẫu nhiên

1.2. Quan hệ hàng hóa - tiền tệ

1.2.1. Mối quan hệ cốt lõi của nền kinh tế hàng hóa

1.3. Chức năng

1.3.1. Thước đo giá trị: Tiền vàng

1.3.2. Phương tiện lưu thông: Tiền giấy, điện tử, bitcoin

1.3.3. Phương tiện cất trữ: Vàng, bạc

1.3.4. Phương tiện thanh toán: Tín dụng, điện tử

1.3.5. Tiền tệ thế giới: Tiền quốc tế

2. 2.1.4 DỊCH VỤ VÀ MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT

2.1. MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT

2.1.1. Thương hiệu ( danh tiếng)

2.1.1.1. Bản chất: Kết quả lao động và tài năng.

2.1.1.2. Giá cả: Phản ánh giá trị lao động, khan hiếm, và kỳ vọng lợi ích.

2.1.2. Quyền sử dụng đất đai

2.1.2.1. Giá cả: Do khan hiếm và nhu cầu sản xuất, cư trú. Tác động: Cá nhân giàu lên, nhưng xã hội không giàu nhờ mua bán đất. Bản chất: Trao đổi quyền sử dụng, không phải đất đai.

2.1.3. Chứng khoán, Chứng quyền, Giấy tờ có giá

2.1.3.1. Tác động

2.1.3.1.1. Không làm xã hội giàu hơn chỉ nhờ giao dịch.

2.1.3.1.2. Huy động vốn, làm giàu cho cá nhân.

2.1.3.2. Đặc điểm

2.1.3.2.1. Hàng hóa phái sinh, gắn với tổ chức sản xuất thực.

2.2. DỊCH VỤ

2.2.1. Định nghĩa

2.2.1.1. Hàng hóa vô hình, tạo ra nhờ lao động để thỏa mãn nhu cầu.

2.2.2. Đặc điểm

2.2.2.1. Vai trò quan trọng nhờ khoa học, công nghệ.

2.2.2.2. Không thể lưu trữ, sản xuất và tiêu dùng đồng thời.

2.2.3. Phân loại

2.2.3.1. Dịch vụ cho tiêu dùng.

2.2.3.2. Dịch vụ cho sản xuất.

3. 2.2.2 VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG

3.1. Người sản xuất

3.1.1. Định nghĩa

3.1.1.1. Là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

3.1.2. Vai trò

3.1.2.1. Sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận

3.1.3. Nhiệm vụ

3.1.3.1. Đáp ứng nhu cầu xã hội Đạt lợi nhuận tối đa

3.1.4. Thành phần

3.1.4.1. Nhà sản xuất, Nhà đầu tư, Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

3.1.5. Trách nhiệm

3.1.5.1. Đảm bảo lợi ích xã hội

3.1.5.2. Cung cấp hàng hoá dịch vụ không làm tổn hại sức khoẻ, lợi ích con người

3.2. Người tiêu dùng

3.2.1. Định nghĩa

3.2.1.1. Là người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.

3.2.2. Vai trò

3.2.2.1. Là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.

3.2.2.2. Là yếu tố quyết định sự thành bại của người sản xuất.

3.2.3. Trách nhiệm

3.2.3.1. Ngoài thỏa mãn nhu cầu, người tiêu dùng cần phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.

3.2.4. Tính chất tương đối

3.2.4.1. Doanh nghiệp luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.

3.2.4.2. Phân chia chỉ mang tính tương đối

3.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường

3.3.1. Sự hình thành

3.3.1.1. Do phân công lao động xã hội, sản xuất và trao đổi ngày càng tách biệt.

3.3.1.2. Chủ thể trung gian xuất hiện để kết nối thông tin trong quan hệ mua – bán.

3.3.2. Vai trò

3.3.2.1. Làm nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt hơn.

3.3.2.2. Kết nối sản xuất và tiêu dùng, tăng sự ăn khớp giữa hai hoạt động.

3.3.2.3. Tăng cơ hội thực hiện giá trị hàng hóa, thõa mãn nhu cầu người tiêu dùng.

3.3.3. Chủ thể trung gian

3.3.3.1. Đa dạng trên nhiều lĩnh vực và phạm vi hoạt động

3.3.3.2. Tăng kết nối sản xuất và tiêu dùng

3.4. Nhà nước

3.4.1. Vai trò kinh tế

3.4.1.1. Quản lý kinh tế

3.4.1.2. Khắc phục khuyết tật của thị trường

3.4.2. Quản trị phát triển kinh tế

3.4.2.1. Tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất

3.4.2.2. Loại bỏ rào cản với hoạt động sản xuất kinh doanh

3.4.3. Công cụ kinh tế

3.4.3.1. Khắc phục khuyết tật thị trường.

3.4.3.2. Tăng hiệu quả hoạt động của nền kinh tế thị trường.

4. 2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

4.1. 2.1.1 SẢN XUẤT HÀNG HÓA

4.1.1. Khái niệm

4.1.1.1. là một hình thức tổ chức kinh tế mà mục đích của việc sản xuất ra sản phẩm là để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.

4.1.2. Điều kiện ra đời

4.1.2.1. Phân công lao động xã hội (điều kiện cần)

4.1.2.2. Sự tách biệt về kinh tế của các chủ thể sản xuất (điều kiện đủ)

4.1.2.3. Khi còn sự hiện diện của hai điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa.

4.2. 2.1.2 HÀNG HÓA

4.2.1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

4.2.1.1. Khái niệm

4.2.1.1.1. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi mua bán.

4.2.1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa

4.2.1.2.1. Giá trị sử dụng(GTSD)

4.2.1.2.2. Giá trị hàng hóa

4.2.2. LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA

4.2.2.1. Khái niệm

4.2.2.1.1. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.

4.2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

4.2.2.2.1. Năng suất lao động

4.2.2.2.2. Cường độ lao động

4.2.2.2.3. Tính chất giản đơn hay phức tạp của lao động

4.2.3. TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA

4.2.3.1. Lao động trừu tượng(LĐTT): Là sự hao phí sức lực của con người về thần kinh và cơ bắp nói chung không kể các hình thức cụ thể của nó.

4.2.3.2. Lao động cụ thể( LĐCT): là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.

5. 2.2.1 THỊ TRƯỜNG

5.1. 2.2.1.1.KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

5.1.1. Khái niệm

5.1.1.1. Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau.

5.1.1.1.1. Hoạt động: mua bán, trao đổi

5.1.1.1.2. Hình thái: chợ, cửa hàng, siêu thị

5.1.1.2. Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điểu kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.

5.1.1.3. Phân loại theo tiêu chí:

5.1.1.3.1. Đối tượng hàng hóa

5.1.1.3.2. Phạm vi hoạt động

5.1.1.3.3. Quá trình sản xuất

5.1.1.3.4. Tính chuyên biệt

5.1.1.3.5. Cơ chế vận hành

5.1.2. Vai trò của thị trường

5.1.2.1. điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.

5.1.2.1.1. Mở rộng tiêu thụ

5.1.2.1.2. Cầu nối sản xuất-tiêu dùng

5.1.2.1.3. Định hướng sản xuất, kinh doanh

5.1.2.2. kích thích sự sáng tạo

5.1.2.2.1. Thích ứng phát triển

5.1.2.2.2. Lợi ích khuyến khích

5.1.2.2.3. Phân bổ nguồn lực hiệu quả

5.1.2.3. gắn kết nền kinh tế

5.1.2.3.1. Trong quốc gia: kết nối sản xuất, phá vỡ tự cung tự cấp

5.1.2.3.2. Quốc tế: gắn kết toàn cầu, quan hệ lưu thông

5.2. 2.2.1.2 CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

5.2.1. Cơ chế thị trường

5.2.1.1. Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.

5.2.2. Nền kinh tế thị trường

5.2.2.1. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.

5.3. 2.2.1.3 MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

5.3.1. Quy luật giá trị

5.3.1.1. Khái niệm

5.3.1.1.1. Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá.

5.3.1.2. 3 Tác động cơ bản

5.3.1.2.1. 1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

5.3.1.2.2. 2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động

5.3.1.2.3. 3. Phân hóa người sản xuất

5.3.2. Quy luật lưu thông tiền tệ

5.3.2.1. Khái niệm

5.3.2.1.1. Là quy luật tự xây dựng và thực hiện trong quá trình kinh tế được lưu thông trên thị trường.

5.3.2.2. Ý nghĩa

5.3.2.2.1. Điều tiết lượng tiền Giải thích các hiện tượng kinh tế Cơ sở cho các chính sách tiền tệ

5.3.2.3. Công thức

5.3.2.3.1. M =P.Q V

5.3.2.3.2. M =P.Q - (G1+G2) + G3 V

5.3.3. Quy luật cung cầu

5.3.3.1. Quy luật cung cầu là nguyên tắc kinh tế giải thích mối quan hệ giữa giá cả, cung (lượng hàng hóa cung cấp) và cầu (lượng hàng hóa mong muốn).

5.3.3.1.1. *Quy luật cầu: Khi giá tăng, lượng cầu giảm; khi giá giảm, lượng cầu tăng. *Quy luật cung: Khi giá tăng, lượng cung tăng; khi giá giảm, lượng cung giảm. *Cân bằng cung cầu: Xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, tạo ra giá và sản lượng cân bằng.

5.3.4. Quy luật cạnh tranh

5.3.4.1. Quy luật cạnh tranh phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành lợi ích và thị phần trên thị trường.

5.3.4.2. Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế nhưng cần đảm bảo tính lành mạnh.

5.3.4.2.1. Hình thức cạnh tranh:

5.3.4.2.2. Vai trò

5.3.4.2.3. Hạn chế