1. 1.5 Tiêu Chí Nhận Biết Một Bộ Môn Khoa Học
1.1. Một bộ môn khoa học được nhận dạng dựa trên những tiêu chí sau
1.1.1. Tiêu chí 1: Có một đối tượng nghiên cứu
1.1.2. Tiêu chí 2: Có một hệ thống lý thuyết
1.1.3. Tiêu chí 3: Có một hệ thống phương pháp luận
1.1.4. Tiêu chí 4: Có mục đích ứng dụng
1.1.5. Tiêu chí 5: Có một lịch sử nghiên cứu
2. 1.4 Lý Thuyết Khoa Học
2.1. 1.4.1. Khái niệm lý thuyết khoa học
2.1.1. Là đỉnh cao của sự phát triển những tư tưởng khoa học
2.1.2. Được nhiều tài liệu định nghĩa như Oxford Wordfinder,...
2.1.3. Bao gồm hệ thống các khái niệm và sự liên kết giữa những khái niệm với nhau
2.2. 1.4.2. Hệ thống khái niệm
2.2.1. Hiểu về khái niệm
2.2.1.1. Là công cụ để gọi tên sự kiện khoa học, trao đổi tư duy...
2.2.1.2. Giúp hoàn thành kết quả nghiên cứu
2.2.1.3. Là đối tượng nghiên cứu được định nghĩa là một hình thức tư duy để chỉ rõ thuộc tính của sự kiện khoa học
2.2.1.4. Được chia thành "nội hàm" và "ngoại diên"
2.2.2. Xử lí khái niệm
2.2.2.1. Xây dựng khái niệm
2.2.2.1.1. Nền móng của bất cứ nghiên cứu khoa học nào. Cần tìm hiểu và đặt khái niệm phù hợp
2.2.2.2. Thống nhất khái niệm
2.2.2.2.1. Giúp khái niệm trở nên rõ ràng và đồng nhất, giúp việc nghiên cứu trở nên thuận tiện và tránh hiểu lầm tranh cãi
2.2.2.3. Bổ sung khái niệm
2.2.2.3.1. Mở rộng hoặc thu hẹp vốn kiến thức của khái niệm để theo kịp sự phát triển của khái niệm
2.2.2.4. Phân loại khái niệm
2.2.2.4.1. Giúp chia khái niệm ra thành những khái niệm nhỏ hơn với nội hàm khac nhau thuận tiện cho việc trao đổi và tiếp thu kiến thức của khái niệm
2.3. 1.4.3. Mối quan hệ giữa các khái niệm
2.3.1. Lý thuyết khoa học gồm những mối liên hệ bản chất của các sự kiện khoa học
2.3.1.1. Những mối liên hệ này tất yếu và ổn định lặp đi lặp lại, chứ không phải liên hệ ngẫu nhiên
2.3.2. Các dạng liên hệ trong tự nhiên và xã hội phong phú và phức tạp
2.3.3. Chia các hình thức liên hệ thành hai dạng
2.3.3.1. Liên hệ hữu hình
2.3.3.1.1. Là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ hoặc biểu diễn bằng những biểu thức toán học
2.3.3.2. Liên hệ vô hình
2.3.3.2.1. Những liên hệ không thể biểu hiện trên bất cứ loại sơ đồ nào
3. 1.3 Giai Đoạn Phát Triển
3.1. Phương hướng khoa học
3.1.1. Là những nội dung nghiên cứu lĩnh vực khoa học được định hướng
3.1.1.1. Theo 2 mục tiêu
3.1.1.1.1. Lý thuyết
3.1.1.1.2. Phương pháp luận
3.2. Trường phái khoa học
3.2.1. Là một phương hướng khoa học đặc biệt được phát triển để trở thành tiền đề phát triển của những khía cạnh nghiên cứu khoa học
3.3. Bộ môn khoa học
3.3.1. Là hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh của đối tượng nghiên cứu
3.3.1.1. Giúp hình thành khuôn mẫu lý thuyết ổn định
4. 1.1 Khái Niệm "Khoa Học"
4.1. 1.1.1. Khoa học là một hệ thống kiến thức
4.1.1. Tri thức kinh nghiệm
4.1.2. Tri thức khoa học
4.2. 1.1.2. Khoa học là một hạt động xã hội
4.2.1. Định hướng mục tiêu
4.2.1.1. Phát hiện bản chất các sự vật
4.2.1.1.1. Phát triển nhận thức về thế giới
4.2.1.2. Dựa vào quy luật nhận biết của sự vật
4.2.1.2.1. Lựa chọn hướng đi để giảm rủi ro
4.2.1.3. Sáng tạo các sự vật mới phục vụ những mục tiêu còn tồn tại
4.2.1.3.1. Phát triển bản thân con người và xã hội của con người
4.2.2. Những khái niệm đi liền với ý nghĩa
4.2.2.1. Hoạt động khoa học
4.2.2.2. Ngành khoa học, tổ chức khoa học
4.2.2.3. Chính sách khoa học
4.3. 1.1.3. Khoa học là một hình thái ý thức xã hội
4.3.1. Khác nhau ở đối tượng và hình thức phản ánh
4.3.1.1. Khác nhau về chức năng xã hội và tính độc đáo của các quy luật phát triển
4.3.2. Độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác
4.3.2.1. Khác ở đối tượng và hình thức
4.3.2.2. Mang một chức năng xã hội riêng biệt
4.4. 1.1.4. Khoa học là một thiết chế nghiên cứu
4.4.1. Có ý nghĩa nhất định trong xã hội hiện đại
4.4.1.1. Hệ thống các quy tắc, giá trị và cấu trúc
4.4.2. Chức năng
4.4.2.1. Định ra khuân mẫu hành vi
4.4.2.2. Xây dựng luận cứ khoa học
4.4.2.3. Tăng hàm lượng khoa học trong công nghệ
4.4.2.4. Trở thành một phương tiện
5. 1.2 Phân Loại Khoa Học
5.1. 1.2.1. Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học
5.1.1. Khoa học tiền nghiệm(A Priori)
5.1.2. Khoa học hậu nghiệm(A Posteriori)
5.1.3. Khoa học phân lập(Differentiation)
5.1.4. Khoa học tích hợp(Integration)
5.2. 1.2.2. Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học
5.2.1. Nhóm 1: Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng
5.2.2. Nhóm 2: Khoa học kỹ thuật và công nghệ
5.2.3. Nhóm 3: Khoa học nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
5.2.4. Nhóm 4: Khoa học sức khỏe
5.2.5. Nhóm 5: Khoa học xã hội và nhân văn
5.2.6. Nhóm 6: Triết học