Phục Hình Khung Bộ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Phục Hình Khung Bộ by Mind Map: Phục Hình Khung Bộ

1. Định Nghĩa

1.1. Là một phục hình thay thế một hay nhiều răng mất(không phải toàn bộ răng) và các cấu trúc liên hệ. Nó được tựa trên mô răng hoặc mô mềm. Thông thường một phục hình tháo lắp là phục hình mà bệnh nhân có thể tháo ra và lắp vào được.

2. Thuật ngữ

2.1. Cầu răng tháo lắp

2.1.1. Là phục hình tháo lắp chịu hoàn toàn lên răng trụ (cách thực hiện giống như làm khung bộ)

2.2. Phần nền nướu giả

2.2.1. là thành phần của hàm khung kim loại có các răng giả và nướu. Đây là thành phần chịu lực cắn và truyền qua các thành phần khác của phục hình (thường làm bằng nhựa hoặc đôi khi bằng kim loại)

2.3. Răng trụ

2.3.1. là một răng thật dùng để chịu và giữ phục hình khung kim loại.

2.4. Phần nền nhựa nối dài

2.4.1. hay còn gọi là nền nhựa phía xa, nền nhựa tận cùng là một thành phần của hàm khung kim loại được kéo dài ra phía trước hay phía trong và không có răng trụ chịu phía tận cùng

2.5. Phần giữ trực tiếp

2.5.1. Là móc hoặc mối nối được đặt lên răng trụ để giữ phục hình trong miệng bệnh nhân. Móc thường có hai cánh tay nối vào phần thân và có một tựa để chịu lực nén. Móc thường là phần giữ trực tiếp bên ngoài thân răng( extracoronal retainer)

2.6. Phần nối chính

2.6.1. Là một thành phần của hàm khung kim loại: thường là thanh nối hay bản nối dung để liên kết hai bên khung sườn. Phần nối chính có thể là bản lưỡi, thanh lưỡi, bản vòm miệng, thanh vòm miệng

2.7. Phần nối phụ

2.7.1. là phần nối chính qua các móc, tựa hay phần giữ gián tiếp.

2.8. Đường ráp mí

2.8.1. là đường nối phần nhựa và phần kim loại của hàm khung. CÓ 2 đường ráp mí

2.8.1.1. Ráp mí trong: tiếp xúc mô mềm- niêm mạc miệng

2.8.1.2. Ráp mí ngoài: nằm bên ngoài, tiếp xúc với lưỡi

2.9. Lưới dính( yên)

2.9.1. Là thành phần của hàm khung kim loại dùng để giữ nền nhựa của răng giả

3. Phân loại:

4. Các giai đoạn thực hiện

4.1. Kỳ hẹn thứ nhất

4.1.1. Lâm sàng: Khám, chuẩn đoán, lập kế hoạch điều trị. Lúc này KTV có thể đổ mẫu sơ khởi hoặc lên giá khớp nếu có dấu cắn

4.1.2. Dental Technician: BS và KTV khảo sát và nghiên cứu mẫu hàm sơ khởi để phát họa kiểu vẽ cho khung sườn kim loại. Sau đó làm khay lấy dấu cá nhân.

4.2. Kỳ hẹn thứ 2

4.2.1. LS: Sửa soạn răng trụ, mài ổ tựa, mài những vùng cong không thích hợp trên răng trụ để giảm vùng lẹm không ích và Lấy dấu sau cùng

4.2.2. Dental Technician: Đổ mẫu sau cùng và làm phần sườn kim loại, gồm nhiều công đoạn

4.3. Kỳ hẹn 3

4.3.1. LS: Thử khung sườn và điều chỉnh cho chính xác, trường hợp hàm mất răng phía xa không có răng trụ, cần lấy dầu dấu lần 3 cho vùng này. Lấy tương quan, chọn màu răng

4.3.2. Lab: Nếu lấy dấu lần 3 thì lab phải cắt mẫu hàm sau cùng nơi khoảng mất răng ấy và đổ lại mẫu mới. Vô giá khớp, sắp răng, làm sáp nướu. Sau đó vô múp, dội sáp, ép nhựa, mài điều chỉnh trên giá khớp.

4.4. Kỳ hẹn 4

4.4.1. LS: Gắn hàm

5. Phần nối chính

5.1. Hàm trên

5.1.1. Phần nối chính trước sau

5.1.2. Phần nối chính vùng giữa vòm miệng

5.2. Hàm dưới

5.2.1. Thanh lưỡi

5.2.1.1. Khoảng trống GP: -Phải có khoảng thích hợp( sàn miệng --> gai nướu - Đặt không ảnh hưởng đến thắng lưỡi, hoat động của lưỡi. ( Nên đặt bờ phía trên cách xa gai nướu để tránh phì đại mô, vắt thức ăn, viêm bên dưới thanh và mô mềm) - Chỉ định: phải được đặt lên mô ko kết nối (vị trí này phải dc xác định và đo đạc cẩn thận). + Đặc biệt khi đặt trên mô liên kết phải chừa khoảng hở giữa thanh và mô mềm( đừng sợ mô tăng trưởng nơi khoảng hở ấy).

5.2.1.2. Mặt nha chu

5.2.1.2.1. - Làm bớt vướng víu chức năng ổ miệng

5.2.1.2.2. - Giảm việc vắt thức ăn và đóng cao răng

5.2.1.2.3. - Đơn giản hóa các khâu thực hiện

5.2.1.2.4. Chú Ý: không áp dụng cho trường hợp viêm nha chu và cần ổn định vì thanh lưỡi không đạt yêu cầu về nâng đỡ và kềm giữ

5.2.2. Bản lưỡi (bao phủ mặt lưỡi)

5.2.2.1. - Khoảng trống GP: Dùng trong trường hợp thắng lưỡi cao, sàn miệng cạn

5.2.2.2. Về mặt nha chu:(áp dụng trong)

5.2.2.2.1. - Lung lay răng cửa: khi dùng bản lưỡi sẽ hỗ trợ cho việc chống lại các thế lực ngang và xa( Vì mặt gót của các răng cửa trên tiếp xúc với các răng cửa dưới ở tư thế sang bên và đưa tới trước.)

5.2.2.2.2. - Suy thoái mô nâng đỡ,

5.2.2.2.3. Đóng vôi và cao răng nhiều

5.2.2.3. Tựa gián tiếp: dùng trong trường hợp hàm còn 6 răng hoặc vài răng cửa.

6. Phần giữ trực tiếp( Các loại móc)

7. Phần nối phụ

8. Phần nối chính của khung

8.1. Hàm trên

8.1.1. Phần nối chính trước sau