VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT ( 1914-1918)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT ( 1914-1918) by Mind Map: VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT ( 1914-1918)

1. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH

1.1. Phong trào hội kín ở Nam Kì

1.2. Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên (1917)

1.3. Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916)

1.4. Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số

1.5. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội

2. SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI

2.1. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN

2.1.1. 22-2-1916, nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (Quảng Ninh) nghỉ việc 7 ngày chống cúp phạt lương

2.1.2. Trong năm 1916, gần 100 công nhân mỏ than Hà Tu đánh lính khố xanh khi chúng đến cướp bóc và trêu gẹo phụ nữ

2.1.3. 6,7-1917, 22 công nhân ở mỏ bô xít Cao Bằng bỏ trốn; 47 công nhân mới đến chống lại bọn cai thầu

2.1.4. 31-8-1917, nhiều công nhân ở các mỏ than Phấn Mễ và Na Dương tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên

2.1.5. Tiếp nối phong trào công nhân, phong trào công nhân mới trong 4 năm đã mang những nét riêng thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân !!!

2.1.6. Mang tính tự phát

2.2. Buổi đầu hoạt động cứu nước của Bác Hồ (1911-1918)

2.2.1. Tên lúc nhỏ: Nguyễn Sinh Cung Sinh ngày: 19-5-1890 Quê: xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

2.2.2. Sinh ra trong 1 gia đình trí thức yêu nước, từ rất sớm Người đã có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào

2.2.3. Ngày 5-6-1911, Người ra đi tìm đường cứu nước, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào

2.2.4. Khoảng cuối 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp từ Anh, Người rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp

2.2.5. Những hoạt động yêu nước của Bác tuy mới chỉ là bước đầu, nhưng là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam

2.2.6. Người còn tham gia đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được về nước . Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga nên tư tưởng của Người có những chuyển biến mạnh mẽ

3. KINH TẾ - XÃ HỘI

3.1. KINH TẾ

3.1.1. Nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế

3.1.2. Trong 4 năm Pháp thu được

3.1.2.1. 184 triệu franc tiền công trái

3.1.2.2. 14 triệu franc tiền quyên góp

3.1.3. Bị sự ảnh hưởng của nạn cướp bóc

3.1.4. Nền công nghiệp thuộc địa gánh tổn thất

3.1.4.1. Nhiều doanh nghiệp mới đc xuất hiện

3.1.4.2. Nhiều công ty than mới xuất hiện Vd: Tuyên Quang (1915), Đông Triều (1916),...

3.1.5. Hàng hóa nhập từ Pháp sang Đông Dương giảm từ 107 triệu franc (1913) xuống 33 triệu franc (1918)

3.1.5.1. Pháp nới lỏng độc quyền

3.1.5.1.1. Tư bản VN có cơ hội phát triển nên xuất hiện nhiều xí nghiệp mới

3.1.6. Nông nghiệp từ độc canh phần lớn chuyển sang trồng các loại cây như: dầu, đậu, lạc,... nhằm phục vụ chiến tranh VD: Trung du Bắc kì: 251 ha lúa chuyển sang trồng đậu tây !

3.2. XÃ HỘI

3.2.1. Xuất hiện nạn bắt nông dân

3.2.1.1. Gần 10 vạn thanh niên bị bắt đưa sang châu Âu làm lính chiến hoặc lính thợ đã gây ra việc giảm sức sản xuất ở nông thôn

3.2.2. Nạn chiếm đạt ruộng đất tăng mạnh, sưu thuế nặng

3.2.3. Số lượng công nhân tăng mạnh

3.2.4. Tư sản Việt Nam thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp

3.2.5. Xuất hiện các cơ quan ngôn luận riêng để bênh vực quyền lợi về chính trị và kinh tế cho người trong nước. VD: Diễn đàn bản xứ, Đại Việt,...