Phú sông Bạch Đằng

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Phú sông Bạch Đằng by Mind Map: Phú sông Bạch Đằng

1. Hình tượng bô lão

1.1. Vai trò, ý nghĩa

1.1.1. Lịch sử

1.1.1.1. Lời kể của những người cao tuổi là dân sở tại bến sông Bạch Đằng

1.1.1.2. Đã chứng kiến hoặc đã nghe được từ các bậc tiền bối chứng kiến

1.1.2. Văn học

1.1.2.1. Là tâm tư tình cảm của tác giả hiện thân thành nhân vật trữ tình

1.1.2.2. Nhận xét về các trận chiến trên sông Bạch Đằng trở nên khách quan hơn

1.1.2.3. Tạo nên sự tin cậy, tính xác thực cho câu chuyện về lịch sử

1.2. Câu chuyện hồi tưởng

1.2.1. Cách thức kể chuyện

1.2.1.1. Thái độ nhiệt tình, hiếu khách và tôn kính khách

1.2.1.2. Giọng điệu tự hào, mang cảm hứng của người trong cuộc

1.2.1.3. Ngôn ngữ kể súc tích, cô đọng, vừa khái quát, vừa gợi lại diễn biến

1.2.2. Diễn biến trận đánh lịch sử

1.2.2.1. Không khí chiến trận

1.2.2.1.1. Quy mô lực lượng lớn

1.2.2.1.2. Binh lực hùng hậu

1.2.2.2. Tính chất gay go, quyết liệt

1.2.2.2.1. Trận đánh ác liệt, " kinh thiên động địa "

1.2.2.2.2. Đối đầu lực lượng, ý chí hai bên đối phương

1.2.2.3. Kết quả trận đánh

1.2.2.3.1. Do biết mình biết ta, quân ta chiến thắng

1.2.2.3.2. Tất Liệt, Lưu Cung nếm mùi thất bại nhục nhã

1.2.2.4. Ý nghĩa lịch sử

1.2.2.4.1. Bạch Đằng ngày đêm cuộn chảy cuốn trôi nhục quân thù

1.2.2.4.2. Thế trận sánh ngang với Xích Bích, Hợp Phì trong Tam Quốc

1.2.3. Bài học lịch sử

1.2.3.1. Thời thế thuận lợi

1.2.3.1.1. Tính chất chính nghĩa

1.2.3.2. Địa thế núi sông

1.2.3.2.1. Hình sông dáng núi hiểm trở

1.2.3.3. Người lãnh đạo

1.2.3.3.1. Người tài, có đức lớn là những nhân vật xuất chúng

1.2.3.3.2. Sánh ngang với Vương sư họ Lã, quốc sĩ họ Hàn

1.3. Lời ca của bô lão

1.3.1. Quy luật tự nhiên

1.3.1.1. Những người bất nghĩa ( Lưu Cung, Hốt Tất Liệt ) sẽ tiêu vong

1.3.1.2. Người anh hùng, nhân nghĩa ( Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo ) thì lưu danh thiên cổ

1.3.1.3. Có tính chất vĩnh hằng như sông Bạch Đằng ngày đêm đổ về biển Đông

2. Hình tượng khách

2.1. Thú tiêu dao của khách

2.1.1. Mê đắm cảnh sắc thiên nhiên

2.1.1.1. Các địa danh

2.1.1.1.1. Địa danh lịch sử Trung Quốc: Nguyên, Tương,..

2.1.1.1.2. Địa danh đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều,...

2.1.2. Tráng chí bốn phương

2.1.2.1. Học theo Tử Trường

2.1.2.1.1. Tư Mã Thiên-sử gia thời Hán đã du ngoạn khám phá nhiều nơi

2.1.2.1.2. Muốn thực địa danh gắn với nhân vật lịch sử để có cảm hứng

2.1.2.2. Thú viễn du của khách

2.1.2.2.1. Là hồn thơ, khách hải hồ, kẻ sĩ thiết tha với đất nước và lịch sử dân tộc

2.1.2.2.2. Hùng vĩ hoành tráng

2.1.2.2.3. Hiểu biết phong phú "đi qua" bằng tri thức sách vở, trí tưởng tượng

2.1.2.2.4. Yêu thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn, tìm hiểu thiên nhiên

2.1.2.2.5. Có tâm hồn khoáng đạt, hoài bão lớn lao, tha thiết với bốn phương

2.2. Cảm xúc trước Bạch Đằng lịch sử

2.2.1. Cảnh sắc Bạch Đằng

2.2.1.1. Trong sáng nên thơ

2.2.1.1.1. So sánh: đuôi trĩ-thướt tha, mềm mại trữ tình

2.2.1.1.2. Cuối thu (ba thu) nước trời một màu xanh bao la

2.2.1.2. Ảm đạm hiu hắt

2.2.1.2.1. Dấu vết chiến trường xưa: giáo gãy, gò đầy xương khô

2.2.1.2.2. Lạnh lẽo hoang vu do dòng thời gian đang xóa nhòa đi

2.2.2. Tâm trạng của khách

2.2.2.1. Phấn khởi tự hào

2.2.2.1.1. Cảnh sắc thiên nhiên đất nước hùng vĩ mà thơ mộng trữ tình

2.2.2.1.2. Những trận thủy chiến năm xưa gắn với dòng sông hào hùng

2.2.2.2. Buồn thương nuối tiếc

2.2.2.2.1. Thời gian làm mờ hết dấu tích oai hùng của chiến trường xưa

2.2.2.2.2. Những vị anh hùng lập nên chiến tích đã thành người thiên cổ

2.2.2.2.3. Cảm hứng hoài cổ quen thuộc khi đứng trước địa danh lịch sử

2.3. Lời ca của khách

2.3.1. Tổng kết chân lý

2.3.1.1. Ngợi ca thánh quân: Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông lãnh đạo cuộc chiến

2.3.1.2. Đạo đức của người lãnh đạo là sự đảm bảo cho chiến thắng và quốc thái dân an

2.3.2. Bài học làm nên thắng lợi

2.3.2.1. Sức mạnh của đất nước không chỉ đo bằng sự hiểm trở của sông sâu núi thẳm

2.3.2.2. Quyết định là do biết thần dân: quan tâm, bảo vệ, đoàn kết được dân