1. TRÙNG ROI
1.1. KS RUỘT VÀ GÂY BỆNH
1.1.1. GIARDIA LAMBLIA
1.1.1.1. 2 THỂ
1.1.1.1.1. HĐ
1.1.1.1.2. BN
1.1.1.2. Bệnh học
1.1.1.2.1. bình thườg ks tá tràng KO gây bệnh, thải phân thể BN
1.1.1.2.2. Khi quá nhiều -> tăng tiết ruột non -> gây tiêu chảy, nhu động ruột tăng. Thải phân thể HĐ
1.1.1.3. Dịch tễ
1.1.1.3.1. những nc đang pt, vệ sinh kém
1.1.1.3.2. thường trẻ em
1.1.1.4. Hệ quả
1.1.1.4.1. sụt cân
1.1.1.4.2. KO hấp thu mỡ, đường, vitaB
1.1.1.4.3. bệnh Giardia gan mật: Viêm túi mật. Kịch phát -> nôn mửa, da vàng
1.1.1.5. Chẩn đoán
1.1.1.5.1. soi phân
1.1.1.5.2. hút dịch tá tràng & đg tiêu hóa trên
1.1.2. TRICHOMONAS HOMINIS
1.2. KS ĐƯỜNG NIỆU - DỤC: TRICHOMONAS VAGINALIS
1.2.1. KO thể BN
1.2.2. thể HĐ (thể lây nhiễm)
1.2.2.1. KS âm đạo, túi tinh, tuyến tiền liệt -> viêm âm đạo, viêm niệu đạo
1.2.2.2. di động, 4 roi trc, màng gợn sóng, nhân to hình trứng (quả trám)
1.2.2.3. con đg duy nhứt là trực tiếp tiếp xúc (thường là qhtd)
1.2.3. 80% nhiễm ko triệu chứng
1.2.4. NN thường gặp: nhiễm nấm Candida, nhiễm khuẩn đg âm đạo
1.2.5. Chẩn đoán
1.2.5.1. tìm kst trong huyết trắng
1.2.5.2. tìm trong giọt mủ buổi sáng/ cặn nc tiểu sau li tâm/ chất nhờn rỉ ra sau khi xoa tuyến tiền liệt
1.3. KS MÁU VÀ MÔ
2. TRÙNG LÔNG BALANTIDIUM COLI
2.1. 2 thể
2.1.1. HĐ
2.1.1.1. đơn bào lớn hình trứng, đầu nhỏ, có miệng, thân có lông
2.1.1.2. 1 nhân to hình hạt đậu, 1 nhân nhỏ tròn
2.1.2. BN
2.1.2.1. vách đôi, ko lông
2.1.2.2. 1 nhân to tròn
2.2. KS: Đại tràng
2.3. Bệnh ở người ít, nhiễm tình cờ, do nuốt phải BN
2.4. Gặp ở những nơi liên quan đến heo (mổ heo)
3. TRÙNG CHÂN GIẢ
3.1. AMIP KÍ SINH GÂY BỆNH ENTAMOEBA HISTOLYTICA
3.1.1. KS chính ở ĐẠI TRÀNG -> LỴ
3.1.2. Khả năng gây bệnh ở GAN, PHỔI, NÃO
3.1.3. Hình thể
3.1.3.1. Thể HĐ
3.1.3.1.1. Kiểu ăn HC Histolytica
3.1.3.1.2. Kiểu KO ăn HC Minuta
3.1.3.2. Thể BN
3.1.3.2.1. Chia đôi -> 1-4 nhân tròn/bd
3.1.3.2.2. Nhân thể ở trung tâm
3.1.3.2.3. KO có chân giả
3.1.4. Thường gặp thể HĐ/lòng ĐT & trên bề mặt, ít khi xâm nhập niêm mạc
3.1.5. 10-20% người nhiễm bị bệnh
3.1.6. Chu trình PT
3.1.7. Dịch tễ
3.1.7.1. Vùng nhiệt đới
3.1.7.2. <5t ít bị nhiễm
3.1.7.3. Lây truyền: BN/TĂ, nc uống, tay bẩn
3.1.8. Bệnh học
3.1.8.1. Tại ĐT
3.1.8.1.1. Cấp tính HC LỴ
3.1.8.1.2. Mạn tính
3.1.8.1.3. Bệnh phối hợp
3.1.8.2. Ở gan: Áp xe gan do amip
3.1.8.2.1. Thường gan (P) (từ TMMTTtrên->TM cửa)
3.1.8.2.2. thường 1 ổ, bờ đều
3.1.8.2.3. Sốt, đau HSP, gan to
3.1.8.2.4. CLS
3.1.8.3. Bệnh amip Phổi-Màng Phổi
3.1.8.3.1. thường alà biến chứng sau áp xe gan,
3.1.8.3.2. thường phổi P
3.1.8.3.3. 2 thể
3.1.9. Điều trị: Metronidazole
3.2. AMIP KÍ SINH KO GÂY BỆNH
3.2.1. ENTAMOEBA COLI
3.2.1.1. KS ruột già, dễ nhầm vs E.histolytica
3.2.1.2. thể BN: nhiều nhân (8), thể vùi chiết quang
3.2.1.3. thể HĐ: nhân thể to hơn E.histo, lệch tâm
3.2.2. ENTAMOEBA GINGIVALIS
3.2.2.1. có ở những người mắc bệnh nha chu
3.2.2.2. chân giả nhô ra tứ phía
3.2.2.3. không có thể BN
3.3. AMIP SỐNG TỰ DO CÓ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
3.3.1. Naegleria sp. "amip ăn não người"
3.3.1.1. Gây bệnh viêm màng não amip tiên phát
3.3.1.2. sống tự do/nc tự nhiên, ko có trog k2
3.3.1.3. sặc nc vào mũi, ko qua đường uống
4. TRÙNG BÀO TỬ
4.1. KST SỐT RÉT PLASMODIUM SPP
4.1.1. Tổng quan
4.1.1.1. ít di động
4.1.1.2. có 2 KC: côn trùng & đv có x.sống
4.1.1.3. KS tròn HC nội TB, gây bệnh sốt rét
4.1.1.4. 4 loài: P.falciparum, P.vivax, P.ovale, P.malariae
4.1.2. Cấu tạo
4.1.2.1. TBC hvòng có không bào ở giữa
4.1.2.2. nhân (nhuộm màu đỏ)
4.1.2.3. Sắc tố sốt rét
4.1.2.4. hạt trên màng nhân
4.1.2.4.1. Hạt Schuffner: P.vivax, P.ovale
4.1.2.4.2. Hạt Maurer: P.falciparum
4.1.3. Hình thể
4.1.3.1. luôn biến đổi
4.1.3.2. 3 gđ ở nhân
4.1.3.2.1. thể tư dưỡng non & già, vô tính
4.1.3.2.2. Thể phân liệt, vô tính
4.1.3.2.3. thể giao bào, hữu tính
4.1.4. Chu trình phát triển
4.1.4.1. ở người
4.1.4.1.1. có chu trình liệt sinh -> ss vô tính
4.1.4.1.2. Trùng phải đến GAN mới sống đc, chu kì thay đổi theo loài
4.1.4.2. ở Muỗi Anopheles cái
4.1.4.2.1. chu trình bảo tử sinh -> ss hữu tính
4.1.4.2.2. Thể GB đực/cái -> giao tử đực/cái -> thụ tinh
4.1.4.2.3. thể VÔ TÍNH KHÔNG sống đc trong DẠ DÀY muỗi
4.1.5. BỆNH SỐT RÉT
4.2. BỆNH SỐT RÉT
4.2.1. Cơ chế
4.2.1.1. hậu quả của vỡ HC bị KS -> phóng thích vào máu
4.2.1.2. Pứ của KC với các hiện tượng trên
4.2.1.3. HT ẩn cư: KC bị KS bởi P.falciparum bắt giữ trong hệ mao quản of nội tạng -> ảnh hưởng tuần hoàn
4.2.2. Biến đổi blý
4.2.2.1. Nhiễm độc (cytokin... -> sốt
4.2.2.2. Ẩn cư
4.2.2.3. Kết dính HC bị nhiễm với liên bào nội mạch -> tắc nghẽn, huyết khối
4.2.2.4. Giảm độ mềm dẻo of màng HC
4.2.2.5. Lách to...
4.2.3. LS
4.2.3.1. thay đổi bệnh cảnh nhẹ đến nặng tùy loại, chủng KST, tuổi, miễn dịch of KST. Ủ BỆNH 8-40 NGÀY
4.2.3.2. QUAN TRỌNG NHẤT: P.falciparum gây tử vong cao
4.2.3.3. Cơn SR điển hỉnh: RÉT RUN -> SỐT -> ĐỔ MỒ HÔI => trình tự KO THAY ĐỔI, KO KÉO DÀI.
4.2.3.3.1. nhịp độ sốt
4.2.3.3.2. SR ác tính
4.2.3.4. Thiếu máu, Lách to
4.2.4. Chẩn đoán
4.2.4.1. dịch tễ: RẤT QUAN TRỌNG
4.2.4.1.1. Trong vùng SR lưu hành: làm tiêu bản giọt dày/phết mỏng
4.2.4.1.2. Không ở trong vùng SR
4.2.4.2. LS: Như trên
4.2.4.3. XN/máu ngoại vi
4.2.4.3.1. phết máu: 4 bước -> CÓ TÍNH QUYẾT ĐỊNH
4.2.4.3.2. Test chẩn đoán nhanh -> KQ nhanh, dễ thao tác, ko đòi hỏi phương tiện phức tạp, chỉ định tính, ko định lượng
4.3. DỊCH TỄ HỌC BỆNH SR
4.4. TOXOPLASMA GONDII
4.4.1. Hình thể
4.4.1.1. HĐ
4.4.1.2. BN
4.4.1.3. Trứng nang
4.4.2. Chu trình phát triển
4.4.2.1. Ở mèo & đv họ mèo (KC chính & vĩnh viễn): ss vô tính + hữu tính -> CHU TRÌNH ĐẦY ĐỦ
4.4.2.2. ĐV hữu nhũ (KC trung gian): ss vô tính -> CHU TRÌNH KO ĐẦY ĐỦ
4.4.3. Dịch tễ
4.4.3.1. Vùng ôn đới: Anh, Pháp,...
4.4.3.2. Do cách ăn uống (thói quen dùng thịt đông lạnh, ko nấu chín), khí hậu (nóng ẩm), tx vs mèo (nuôi mèo, kĩ thuật chăn nuôi thú vật)
4.4.4. Bệnh sinh
4.4.4.1. thể HĐ xâm nhập vào tb của hệ lưới mô bào & nằm trong KHÔNG BÀO của KST
4.4.4.2. gây tổn thương all các mô, nhứt là hệ tktw, võng mạc, hạch, cơ
4.4.4.3. KS ở người tư thế NGÕ CỤT
4.4.5. LS
4.4.5.1. Thể mắc phải: người ăn phải trứng nang bị nhiễm, bào nang trong thịt chưa chín
4.4.5.1.1. Ko xđ đc thời điểm & nguồn nhiễm
4.4.5.1.2. TR/C
4.4.5.1.3. Bệnh nhẹ ko biến chứng, tự khỏi, ko cần đtrị.
4.4.5.1.4. bệnh nặng cực hiếm
4.4.5.2. Thể bẩm sinh: Mẹ truyền qua nhau thai cho con
4.4.5.2.1. Nhiễm sớm: thai chết lưu, sẩy thai
4.4.5.2.2. Nhiễm muộn
4.4.6. Chẩn đoán & Dự phòng
4.4.6.1. Các pp
4.4.6.2. Ở PN có thai: theo dõi huyết thanh học tìm IgA, IgM, IgG -> (+) nguy hiểm hơn (-) -> hàng ngày đến khi sinh
4.4.6.3. Ở thai nhi: SA, XN máu
4.4.6.4. Người SGMD: CT, PCR -> dùng KS suốt đời nếu huyết thanh (+)
4.4.6.5. Ở người, PN có thai chưa có MD -> Ăn chín uống sôi, VSMT sạch sẽ
4.5. CRYPTOSPORIDIUM
4.5.1. Hình thể: Trứng nang có 4 thoa trùng, vỏ dày
4.5.2. Phân loại: 5 loài
4.5.3. Chu trình pt
4.5.3.1. CT giao tử sinh
4.5.3.2. CT bào tử sinh
4.5.4. Dịch tễ
4.5.4.1. Rất phổ biến
4.5.4.2. Nguồn chứa mầm bệnh: all đv & người bị nhiễm (trứng nang)
4.5.4.3. Trứng nang đề kháng tốt vs mtrường ngoài, Clor trong nc sạch ko diệt đc
4.5.4.4. Đg lây: Phân - miệng, tx vs nv bệnh viện, đồng tính, qua đồ vật
4.5.5. LS
4.5.5.1. Ở ng bình thg:
4.5.5.1.1. Ko tr/c or tchảy nhẹ
4.5.5.1.2. ủ bệnh 4-14 ngày
4.5.5.1.3. Viêm dd-ruột, tchảy, phân lỏng, nc/sệt, đôi khi nhày, ko máu, mủ. Buồn nôn, đau bụng, SỐT GIAO ĐỘNG
4.5.5.2. Ở ng SGMD (chủ yếu AIDS)
4.5.5.2.1. TB lympho giảm nhiều -> tchảy kéo dài -> RL nước điện giải, dd -> Tử vong.
4.5.5.2.2. Lan sang các cq khác
4.5.6. Chẩn đoán
4.5.6.1. Tìm KST trong bệnh phẩm
4.5.6.1.1. phân. dịch hút tá tràng-hỗng tràng-mật
4.5.6.1.2. nc rửa phế quản, phế nang
4.5.6.1.3. sinh thiết ruột
4.5.6.2. ELISA/PCR