NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC by Mind Map: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. động lực

1.1. khái niệm

1.1.1. mâu thuẫn bên ngoài của hoạt động dạy, là mâu thuẫn hoạt động dạy với nhân tố môi trường bên ngoài

1.1.2. mâu thuẫn bên trong của học hoạt động dạy học, là mâu thuẫn giũa các nhân tố hay giữa các yêu tố trong một nhân tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học

1.1.3. mâu thuẫn cơ bản bản của hoạt động dạy học, là mâu thuẫn bên trong tồn tại trong suốt quá trình hoạt động dạy học

1.2. xây dựng động lực

1.2.1. điều kiện để giải quyết mâu thuẫn

1.2.1.1. mẫu thuẫn được học sinh ý thức

1.2.1.2. mâu thuẫn phải vừa sức học sinh

1.2.1.3. mâu thuẫn xuất hiện tự nhiên do tiến trình dạy học quy định

1.2.2. định hướng

1.2.2.1. xác định được những khó khăn trong hoạt động dạy học

1.2.2.2. xác định được các mâu thuẫn của hoạt động dạy học, đặc biệt phải nhanh và đúng và đưa người học vào các tình huống vấn đề

1.2.2.3. tổ chức dạy học bằng nhiều phương pháp cụ thể khác nhau. phải lực chọn hình thức phù hợp, tạo điều kiện sát với thực tế.

1.2.2.4. kích thích người học giải quyết vấn đề độc lập, sáng tạo, khái thác được các khả năng, năng lực từ người học

1.2.2.5. thường xuyên đánh giá kiểm tra để định hướng kịp thời cho người học

2. nguyên tắc dạy học

2.1. khái niệm và cơ sở

2.1.1. Là những luận điểm cơ bản, có tính quy luật của lí luận

2.1.2. có tác dụng chỉ đạo toàn bộ quá trình dạy học

2.2. hệ thống nguyên tắc dạy học ở nhà trường phổ thông Việt Nam nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa

2.2.1. tính khoa học và tính giáo dục

2.2.1.1. giáo viên phải coi trọng cả hai mặt, "dạy chữ" và "dạy người", thông qua "dạy chữ" để "dạy người"

2.2.2. tính lí luận và thực tiễn

2.2.2.1. đòi hỏi giáo viên trong quá trình dạy học phải giúp người học nắm vững hệ thốc tri thức lí thuyết khoa học và có thể ứng dụng vào thực tiễn để giải quyết vấn đề thực tiễn

2.2.3. tính cụ thể và tính trừu tượng

2.2.3.1. ta có thể giới thiệu những khái niệm trừu tượng, những định luật rồi sau đó giải thích, chứng minh bằng những trường hợp cụ thể

2.2.4. tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong dạy học

2.2.4.1. giáo viên phải có phương pháp dạy học, tổ chức phù hợp với năng lực chung của cả lớp và năng lực của từng học sinh. đảm bảo học sinh có thể phát triển ở mức tối đa.

3. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC

3.1. KHÁI NIỆM

3.1.1. Là hoạt động phối hợp tương tác và thống nhất giữa hoạt động chủ đạo của giáo viên và hoạt động tự giác tích cực, chủ động của học sinh nhắm thực hiện mục tiêu dạy học

3.2. CẤU TRÚC

3.2.1. Chủ thể và đối tượng: trong dạy học, giáo viên là chủ thể. trong học động học, học sinh vừa là chủ thể vừa là đối tượng

3.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ dạy học:

3.2.2.1. 1. Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện.

3.2.2.2. 2. Hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của công dân

3.2.3. Nội dung dạy học: bao gồm một hệ thống tri thức khoa học cơ bản, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh cần nứm vấn. là nhân tố cơ bản

3.2.4. Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, có chức năng như là những phương thức hoạt động dạy và học

3.2.5. kết quả dạy học là kết quả phát triển tổng hợp của toàn hệ thống hoạt động dạy học

4. Bản chất

4.1. học tập của học sinh là hoạt động nhận thức độc đáo

4.1.1. là quá trình học sinh phản ánh hiện thực khách quan vào trong suy nghĩ

4.1.2. nhận thức theo qui luật từ trực quan sinh động

4.1.3. mục đích của học tập là làm cho vốn hiểu biết của học sinh phong phú và hoàn thiện hơn

4.1.4. tuy nhiên hoạt động nhân tức này không giống nhận tức của loài người. hoạt động nhận thức của học sinh được diễn ra có tổ chức hướng dẫn của giáo viên. không tìm ra cái mới mà tái tạo lại chân lí. trong thời gian ngắn có thể lĩnh hội khối kiến thức lớn. ngoài ra còn được quan tâm đến đặc điểm lức tuổi, năng lực để tiến hành giáo dục

4.2. vai trò tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

4.2.1. định hướng cho hoạt động học tập

4.2.2. Tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập

4.2.3. Kích thích tính tự giác, tích cực độ lập, sáng tạo trong học tập của học sinh

4.2.4. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh và xác nhận kết quả học tập của học sinh

5. nhiệm vụ

5.1. Khái quát các nhiệm vụ

5.1.1. tổ chức hướng dẫn học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức và rèn luyện hệ thống kĩ năng , kĩ xảo tương ứng.

5.1.1.1. mục đích của nhiệm vụ một là cơ sở, nền tảng cho nhiệm vụ

5.1.2. tổ chức, hướng dẫn học sinh phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ

5.1.2.1. nhiệm vụ hai là kết quả và điều kiện cho việc nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. là cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học và những phẩm chát đạo đức

5.1.3. tổ chức hướng dẫn học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức và rèn luyện hệ thống kĩ năng , kĩ xảo tương ứng

5.1.3.1. nhiệm vụ ba là mục đích và kết quả cho hai nhiệm trên

5.2. xác định mục tiêu chuyện biệt

5.2.1. mục tiêu chung: mục tiêu tổng quát, người học cần học để biết, học để làm, chung sống với mọi người và khẳng định mình

5.2.2. mục tiêu trung gian: sự cụ thể hóa các mục tiêu dạy học chung vào các linh vực khác nhau của dạy học