CHƯƠNG 15: THẤT NGHIỆP

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 15: THẤT NGHIỆP by Mind Map: CHƯƠNG 15: THẤT NGHIỆP

1. Tìm việc

1.1. Tại sao không tránh khỏi việc thất nghiệp cọ xát?

1.1.1. Sự thay đổi lực lượng lao động này là bình thường trong một nền kinh tế thị trường hoạt động tốt và năng động, nhưng kết quả là tạo ra một lượng thất nghiệp cọ xát

1.2. Chính sách công và tìm việc

1.3. Bảo hiểm thất nghiệp

1.3.1. Là chương trình chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị thất nghiệp

1.3.2. Chương trình đạt được mục tiêu căn bản là giảm tính không chắc chắn về thu nhập mà người lao động phải đối mặt

1.3.3. Cải thiện khả năng về nền kinh tế khớp nối người lao động với công việc phù hợp nhất

2. Luật lương thối thiểu

2.1. Nếu mức lương được giữ trên mức cân bằng vì bất kì lí do gì, kết quả sẽ là thất nghiệp

2.2. Khi luật lương tối thiểu yêu cầu mức lương ở trên mức cân bằng cung cầu, nó sẽ làm tăng lượng cung lao động

2.3. Thất nghiệp cơ cấu xuất phát từ mức lương trên mức cân bằng khác với thất nghiệp cọ xát xuất phát từ quá trình tìm việc

3. Công đoàn và thương lượng tập thể

3.1. Kinh tế học công đoàn

3.2. Công đoàn là tốt hay xấu cho nền kinh tế?

4. Công đoàn là tổ chức của người lao động nhằm thương lượng với người sử dụng lao động về tiền lương, phúc lợi và điều kiện làm việc

5. Nhận dạng thất nghiệp

5.1. Đo lường thất nghiệp như thế nào?

5.1.1. Lực lượng trong lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp

5.1.2. Tỷ lệ thất nghiệp = ( Số người thất nghiệp / Số người lao động ) x 100

5.1.3. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (Lực lượng lao động / Dân số tuổi trưởng thành) x100

5.2. Có phải tỷ lệ thất nghiệp đo lường được khái niệm thất nghiệp chúng ta muốn lượng hóa?

5.3. Thất nghiệp kéo dài bao lâu?

5.3.1. Hầu hết các đợt thất nghiệp đều ngắn, và hầu hết số lượng thất nghiệp quan sát tại bất kì thời diểm nào là dài hạn

5.3.2. Đa số mọi người khi thất nghiệp sẽ sớm tìm được việc làm. Nhưng hầu hết vấn đề thất nghiệp của nền kinh tế xuất phát từ một số tương đối ít những người không có việc làm trong thời gian dài

5.4. Tại số luôn có một số người luôn thất nghiệp?

5.4.1. Sẽ tốn thời gian để người lao động tìm được việc làm phù hợp nhất với mình

5.4.2. Thất nghiệp cọ xát là thất nghiệp từ quá trình khớp nối giữa nhu cầu của người lao động và việc làm

5.4.3. Lượng cung lao động vượt quá lượng cầu lao động, các đợt thất nghiệp tương đối dài hơn được gọi là thất nghiệp cọ xát

6. Lý thuyết tiền lương hiệu quả

6.1. Sức khỏe người lao động

6.2. Chất lượng người lao động

6.3. Nỗ lực của người lao động