CHƯƠNG 17: TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 17: TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT by Mind Map: CHƯƠNG 17: TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT

1. Chi phí của lạm phát

1.1. Sụt giảm sức mua? Nhận thức sai lầm về lạm phát

1.2. Chi phí mòn giày

1.2.1. Chi phí mòn giày là nguồn lực bị lãng phí khi lạm phát khuyến khích người ta giảm việc nắm giữ tiền của họ

1.2.2. Thuế tự bản thân nó không phải là chi phí đối với xã hội: Nó chỉ đơn thuần chuyển nguồn lực từ các hộ gia đình sang chính phủ

1.3. Chi phí thực đơn

1.3.1. Là chi phí điều chỉnh giá

1.4. Sự biến động giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực

1.5. Các bóp méo thuế do lạm phát gây ra

1.5.1. Lạm phát có xu hướng làm gia tăng gành nặng thuế đánh vào thu nhập từ tiết kiệm

1.6. Nhầm lẫn và bất tiện

1.7. Chi phí đặc biệt của lạm phát ngoài dự kiến: Tái phân phối lại của cải

1.8. Lạm phát là xấu nhưng giảm phát còn xấu hơn

1.8.1. Chi phí thực đơn và sự biến động giá tương đối

1.8.2. Sự phân phối lại của cải theo hướng có lợi cho chủ nợ và lấy bớt tài sản của con nợ

1.8.3. Thu hẹp chính sách tiền tệ

1.8.4. Sự sụt giảm tổng cầu này có thể dẫn đến giảm thu nhập và tăng thất nghiệp

1.8.5. Các trục trặc kinh tế nghiêm trọng hơn

2. Lý thuyết cổ điển về lạm phát

2.1. Mức giá và giá trị của tiền

2.1.1. Lượng hàng hóa và dịch vụ mà có thể mua bằng 1 USD là 1/P Nếu P là giá hàng hóa và dịch vụ được đo lường bằng tiền thì 1/Plaf giá trị của tiền được đo lường bằng hàng hóa và dịch vụ

2.2. Cung tiền,cầu tiền và cân bằng tiền tệ

2.2.1. Trong dài hạn, mức giá chung sẽ điều chỉnh về mức mà tại đó cầu tiền bằng cung tiền

2.2.2. + Giá trị của tiền cao, mức giá thấp, cầu tiền thấp + Giá trị của tiền thấp, mức giá cao, cầu tiền cao

2.3. Tác động của việc bơm tiền

2.3.1. Bơm tiền làm tăng cầu hàng hóa và dịch vụ

2.4. Sơ lược về quá trình điều chỉnh

2.5. Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền

2.5.1. Việc thay đổi tiền tệ không ảnh hưởng đến các biến thực được gọi là tính trung lập của tiền

2.6. Vòng quay của tiền và phương trình số lượng

2.6.1. V = (P x Y)/M

2.7. Hiệu ứng Fisher

2.7.1. Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát

3. Khi FED tăng tỷ lệ tăng trưởng tiền thì cả tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa cũng tăng trong dài hạn. Hiệu ứng Fisher được áp dụng trong dài hạn