1. Quan điểm duy vật lịch sử
1.1. Về con người
1.1.1. Một thực thể của tự nhiên, mang đặc tính xã hội
1.1.2. Gắn với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử
1.1.3. Khả năng sáng tạo lịch sử
1.2. Bản chất con người
1.2.1. Cách phát triển
1.2.1.1. Hoạt động thực tiễn
1.2.1.2. Tác động đến tự nhiên
1.2.1.3. Nhu cầu sinh tồn
1.2.2. Bản tính xã hội
1.2.2.1. Phương diện bản chất nhất
1.2.2.2. Phân biệt với thực thể khác của tự nhiên
1.2.3. Tính hiện thực
1.2.3.1. "Tổng hóa các quan hệ xã hội" được xác định từ các mối quan hệ
1.2.4. Tính lịch sử
1.2.4.1. Con người là sản phẩm của lịch sử
1.2.4.2. Được tạo ra và quy định
1.2.4.3. Mức sáng tạo có giới hạn
1.2.4.4. Bị ảnh hưởng bởi giáo dục
2. Giới thiệu về con người
2.1. Vượn cổ thuộc động vật linh trưởng
2.2. Quá trình phát triển
2.2.1. Hái lượm và đi bằng 2 chân
2.2.2. Cầm nắm
2.2.3. Chế tạo công cụ
2.2.4. Trồng trọt
2.2.5. Hiện đại
3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.1. Xử lí vấn đề
3.1.1. Phương diện bản tính tự nhiên
3.1.2. Phương diện bản tính xã hội
3.1.2.1. Vấn đề quan hệ
3.1.2.2. Vấn đề kinh tế-xã hội
3.2. Động lực phát triển
3.2.1. Năng lực sáng tạo lịch sử
3.2.1.1. Tiềm năng
3.2.1.2. Nét sáng tạo độc đáo
3.3. Giải phóng con người
3.3.1. Phát huy việc sáng tạo lịch sử con người
3.3.2. Thúc đẩy xây dựng và phát triển các mối quan hệ kinh tế-xã hội