1. Khái quát vh VN từ CMTT đến năm 1975
1.1. Quá trình phát triển và thành tựu
1.1.1. Giai đoạn 1945-1954
1.1.1.1. Văn xuôi
1.1.1.1.1. Truyện ngắn và kí mở đầu cho văn xuôi kháng chiến
1.1.1.1.2. 1 số tác phẩm tiêu biểu
1.1.1.2. Thơ ca
1.1.1.2.1. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước căm thù giặc
1.1.1.2.2. Thơ ca có nhiều sự thay đổi lớn
1.1.1.2.3. 1 số tác phẩm tiêu biểu
1.1.1.3. Kịch
1.1.1.3.1. Phản ánh hiện thực CM và kháng chiến
1.1.1.3.2. 1 số vở kịch nổi bật
1.1.1.4. Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học
1.1.1.4.1. Chưa phát triển nhưng có ý nghĩa quan trọng
1.1.1.4.2. 1 số tác phẩm tiêu biểu
1.1.2. Giai đoạn 1955-1964
1.1.2.1. Văn xuôi
1.1.2.1.1. Mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề
1.1.2.1.2. Nhiều truyện ngắn , tiểu thuyết viết về hiện thức đời sống CM
1.1.2.1.3. 1 số tác phẩm tiêu biểu
1.1.2.2. Thơ ca
1.1.2.2.1. Phát triển mạnh mẽ
1.1.2.2.2. Nỗi đau chia cắt hai miền
1.1.2.2.3. 1 số tác phẩm tiêu biểu
1.1.3. Giai đoạn 1965-1975
1.1.3.1. Thơ ca
1.1.3.1.1. Đánh dấu bước tiến mới của nền thơ VN hiện đại
1.1.3.1.2. Thể hiện sự vĩ đại của toàn dân tộc
1.1.3.1.3. Tăng sức khái quát chất suy tưởng và chính luận
1.1.3.1.4. 1 số tác phẩm tiêu biểu
1.1.3.2. Văn xuôi
1.1.3.2.1. Phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động
1.1.3.2.2. Truyện,kí phản ánh nhanh nhạy cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam
1.1.3.2.3. Công cuộc xây dựng cuộc sống mới của nhân dan miền bắc
1.1.3.2.4. 1 số tác phẩm tiêu biểu
1.2. Hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá
1.2.1. Chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm
1.2.2. Điều kiện giao lưu văn hoá không thuận lợi
1.2.3. Văn học giai đoạn này vẫn phát triển và có nhiều thành tựu to lớn
1.3. Đặc điểm cơ bản của văn học VN
1.3.1. Vận động theo hướng cách mạng hoá
1.3.1.1. Đề tài CNXH
1.3.1.1.1. Đề cao lao động
1.3.1.1.2. Công cuộc xd XHCN ở Bắc
1.3.2. Nền văn học hướng về đại chúng
1.3.2.1. Gắn bó sâu sắc với dân lao động hướng về đại chúng
1.3.2.2. Mang tính nhân dân sâu sắc
1.3.3. Khuynh hướng sử thi và lãng mạn
1.3.3.1. Là khuynh hướng tất yếu của nền văn học
1.3.3.2. Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan
1.3.3.3. Tập trung vào để tài Tổ quốc
1.3.3.3.1. Bảo vệ đất nước, đấu tranh thống nhất đất nước
1.3.3.4. Kết hợp hài hoà
2. Khái quát VHVN từ năm 1975 đến hết TK XX
2.1. Hoàn cảnh lịch sử, văn hoá , xã hội
2.1.1. Giải phóng muền Nam thống nhất đất nước.
2.1.2. Dân tộc độc lập tự do
2.1.3. Gặp nhiều thử thách về kinh tế
2.1.4. Đất nước đổi mới thúc đẩy văn học cũng phải đổi mới
2.2. Những chuyển biến và thành tựu
2.2.1. Từ 1975-1986
2.2.1.1. Thơ ca
2.2.1.1.1. Không phát triển bằng giai đoạn trước. Chủ yếu là trường ca
2.2.1.1.2. 1 số tác phẩm tiêu biểu
2.2.1.2. Văn xuôi
2.2.1.2.1. Có nhiều khởi sắc
2.2.1.2.2. Đổi mới cách viết
2.2.1.2.3. Từ sau Đại hội Đảng lần VI Vh chính thức bước vào đổi mới
2.2.1.2.4. 1 số tác phẩm tiêu biểu
2.2.1.3. Kịch
2.2.1.3.1. Sau 1975 phát triển khá mạnh mẽ
2.2.1.3.2. 1 số tác phẩm tiêu biểu
2.2.1.4. Lí luận, nghiên cứu và phê bình văn học
2.2.1.4.1. Giá trị nhân văn, ý nghĩa và chức năng thẩm mỹ được chú ý
2.2.1.4.2. Hệ thống khái niệm được điều chỉnh và bổ sung
2.2.2. Sau 1986 đến hết thế kỉ XX
2.2.2.1. Văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện
2.2.2.2. Vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá
3. Kết luận
3.1. Văn học VN từ năm 1945-1975
3.1.1. Kế thừa và phát huy truyền thống tư tưởng của văn học dân tộc
3.1.2. Thành tựu văn học to lớn
3.1.2.1. Phát triển đa dạng hơn về đề tài. Phong phú và mới mẻ
3.1.3. Phát triển trong hoàn cảnh khó khăn nên cũng có mặt hạn chế
3.2. 1975- hết thế kỉ XX
3.2.1. Văn học VN bước vào công cuộc đổi mới
3.2.2. Vận động theo khuynh hướng dân chủ
3.2.3. Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi với truyền thống văn học
3.2.3.1. Sẽ xây dựng thành công nền văn học tiên tiến