Kids planet Hành tinh cảm xúc của trẻ Be yourself

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kids planet Hành tinh cảm xúc của trẻ Be yourself by Mind Map: Kids planet Hành tinh cảm xúc của trẻ Be yourself

1. Giáo dục theo xu hướng nghệ thuật đối với trẻ là gì?

1.1. Trí tuệ xúc cảm là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống và trong công việc Trí thông minh lý trí chưa đủ để quyết định sự thành công trong cuộc sống, cũng như trong các mối quan hệ giao tiếp. Có chỉ số IQ cao là một lợi thế trong cuộc sống, nhưng lợi thế đó chỉ phát huy tốt khi được kết hợp với trí tuệ cảm xúc EQ.

1.2. Cũng giống như dạy bé tập nói và tập đếm, việc phát triển EQ cho bé vô cùng quan trọng. Khi bé có chỉ số cảm xúc cao, bé sẽ có mối quan hệ tốt với gia đình, bạn bè và đương đầu được với những chấn thương tâm lí khi lớn lên. Một nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, phần lớn những cá nhân trở thành lãnh đạo trong một nhóm người thường có EQ cao. Cả hai chỉ số IQ và EQ cao sẽ tốt hơn nếu chỉ có IQ cao vì EQ sẽ giúp nâng cao IQ. Nếu bé có chỉ số cảm xúc thấp, khi trở thành người lớn sẽ có những suy nghĩ bi quan, luôn cảm thấy mình là người kém cỏi, bằng lòng với những gì mình có, không cố gắng và không có khả năng trở thành một người lãnh đạo vì không có ai theo, ủng hộ cả. Đồng thời với sự phát triển thể chất là sự trưởng thành về tâm hồn

2. Chỉ số EQ là gì?

2.1. thể hiện khả năng của 1 người hiểu rõ bản thân mình cũng như thấu hiểu người khác.

2.2. khả năng chế ngự cảm xúc với các hoàn cãnh và kiểm soát cảm xúc

2.3. Người có EQ cao dễ thích nghi và luôn tìm được sự hòa hợp trong 1 tập thể, dễ dàng nhận được sự hợp tác ủng hộ hơn "Thiên tài độc lập"

2.4. EQ một phần do bẩm sinh nhưng cũng do giáo dục rèn luyện mới có được. Nên rèn luyện và giáo dục tình cảm ngay từ nhỏ (Khi hệ thần kinh chưa trưởng thành) để bồi dưỡng và vun đắp nhiều cảm xúc mới

3. Vai trò theo xu hướng nghệ thuật đối với trẻ mầm non như thế nào?

3.1. Giúp trí tưởng tượng của trẻ phát triển.

3.1.1. Trí tưởng tưởng là khởi đầu của sự sáng tạo

3.2. Xây dựng nền tàng thẩm mỹ, giúp trẻ định hình nhận thức về bản thân và thế giới xung quanh. Nghệ thuật giúp trẻ tiếp tục phát triển món quà bẩm sinh mà đa phần chúng ta mất đi khi lớn lên. Đó là khả năng đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề một cách tự chủ.

3.2.1. Giúp trẻ có thể tự chủ động,suy nghĩ độc lập.

3.2.2. Trẻ sẽ thông minh hơn và là nền tảng cho việc học suốt đời của trẻ.

3.3. Nghệ thuật cũng giúp trẻ liên tục nuôi dưỡng trí tò mò với thế giới xung quanh, giữ tâm trí trẻ tự do khỏi những rào cản và ranh giới, nói một cách khác là giúp trẻ rèn luyện sự sáng tạo. Khi kiến thức là thứ có thể bị mất đi theo thời gian, khả năng sáng tạo chính là chìa khóa giúp giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống.

3.4. Giáo dục nghệ thuật không chỉ đơn thuần là đánh thức năng khiếu trẻ nhỏ mà còn có vai trò quan trọng và cần thiết để góp phần trang bị một cách cơ bản và toàn diện cho nhân cách con người, đặc biệt là thế hệ trẻ khi bước vào đời.

4. Áp dụng cụ thể như thế nào?

4.1. Môi trường

4.1.1. Tạo môi trường mở để trẻ luôn được tự do thể hiện bản thân mình

4.2. Trường , lớp học

4.2.1. Hoạt động nghệ thuật

4.2.1.1. hội họa

4.2.1.1.1. vẽ

4.2.1.1.2. Tạo hình

4.2.1.2. sáng tạo

4.2.1.2.1. xếp giấy nghệ thuật

4.2.1.2.2. Đất nặn

4.2.1.3. Văn học

4.2.1.3.1. Kể chuyện

4.2.1.3.2. Đọc sách

4.2.1.3.3. Diễn kịch

4.2.2. Hoạt động âm nhạc

4.2.2.1. thanh nhạc

4.2.2.1.1. Hát

4.2.2.1.2. Nhạc cụ

4.2.2.2. dance

4.2.3. Lớp học ngoại khóa

4.2.3.1. Thiền - yoga

4.2.3.2. Tiếng anh

4.2.3.3. Tiếng pháp

4.2.3.4. Khám phá khoa học

4.2.3.5. Bơi

4.2.4. Thiên nhiên

4.2.4.1. trồng cây

4.2.4.2. chăm sóc vườn rau

4.2.4.3. hòa cùng thiên nhiên

4.2.5. Hoạt động ngoại khóa

4.2.5.1. Tham quan bảo tàng (Museum)

4.2.5.2. Hội chợ (Fair)

4.2.5.3. Lễ hội (Festival)

4.2.6. Tư vấn cảm xúc cho trẻ.

4.2.6.1. lắng nghe, chia sẻ cảm xúc cùng trẻ

4.2.6.2. góp ý và đưa ra lời khuyên cho trẻ

4.3. Gia đình

4.3.1. Khuyến khích trẻ thể hiện suy nghĩ bản thân

4.3.2. Điều chỉnh hành vi của trẻ cho phù hợp với hoàn cảnh.

4.3.3. Nói chuyện thường xuyên cùng trẻ

4.3.4. Giúp trẻ kiểm soát cơn tức giận

4.3.5. Không nói dối trẻ dưới bất kì hình thức nào.

4.3.6. Tôn trọng suy nghĩ, hành động và lời nói của trẻ

4.4. Bản thân trẻ

4.4.1. Khuyến khích trẻ thể hiện bản thân và suy nghĩ mọi lúc mọi nơi.

4.4.2. Đưa ra chính kiến và