Lý Thuyết Lãnh Đạo Theo Tình Huống
by Phạm Huỳnh Gia Hưng
1. Sự thay thế lãnh đạo của tình huống
1.1. Một số tình huống mà tại đó PCLĐ không quan trọng
1.2. Trung hòa các đặc trưng lãnh đạo
1.3. Biến số tình huống
1.3.1. Đặc trưng của nhóm
1.3.2. Nhiệm vụ
1.3.3. Bản chất của tổ chức
1.4. Sự phân tách hữu hình giữa lãnh đạo và nhân viên sẽ làm trung hòa cả 2 dạng phong cách lãnh đạo.
2. Mô hình của Fiedler
2.1. Phong cách lãnh đạo
2.1.1. Mối quan hệ
2.1.2. Nhiêm vụ
2.2. Yếu tố
2.2.1. Cấu trúc nhiệm vụ
2.2.2. Mối QH lãnh đạo & thành viên
2.2.3. Vị trí quyền lực
2.3. Tình huống
2.3.1. Thuận lợi
2.3.2. Trung bình
2.3.3. Bất lợi
3. Học thuyết tình huống của Hersey và Blanchard
3.1. Lãnh đạo
3.1.1. Chỉ đạo: Nhiệm vụ cao - Quan hệ thấp
3.1.2. Hướng dẫn: Nhiệm vụ cao - Quan hệ cao
3.1.3. Hỗ trợ: Nhiệm vụ thấp - Quan hệ cao
3.1.4. Ủy quyền: Nhiệm vụ thấp - Quan hệ thấp
3.2. Các cấp độ sẵn sàng của nhân viên
3.2.1. SS1: Không có khả năng - Không sẵn sàng làm việc
3.2.2. SS2: Không có khả năng - Sẵn sàng làm việc
3.2.3. SS3: Có khả năng - Không sẵn sàng làm việc
3.2.4. SS4: Có khả năng - Sẵn sàng làm việc
3.3. Mối quan hệ
3.3.1. Chỉ đạo - SS1
3.3.2. Hướng dẫn, hỗ trợ - SS2, SS3
3.3.3. Ủy quyền - SS4