THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (TTHC)

Jetzt loslegen. Gratis!
oder registrieren mit Ihrer E-Mail-Adresse
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (TTHC) von Mind Map: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (TTHC)

1. Các loại và giai đoạn của TTHC

1.1. Phân loại

1.1.1. Thủ tục nội bộ

1.1.2. Thủ tục liên hệ

1.1.3. Thủ tục văn thư

1.2. Giai đoạn

1.2.1. 1,Đưa vụ việc ra giải quyết

1.2.2. 2,Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc là giai đoạn trung tâm

1.2.3. 3. Thi hành QĐ quản lý hành chính nhà nước là các chủ thể của TTHC thực hiện quyết định,không có khiếu nại hoặc kháng nghị.

1.2.4. 4, Khiếu nại và xét khiếu nại đối với quy tắc là gd có thể xảy ra sau khi ra qđ và cả trong trường hợp sau khi qđ được thi hành.

2. Cải cách TTHC

2.1. Hạn chế

2.1.1. Hình thức: Đòi hỏi quá nhiều giấy tờ, gây phiền hà; Nặng nề, nhiều cửa, nhiều cấp trung gian không cần thiết, rườm rà, không rõ ràng; dựa theo cơ sở không còn thích hợp; Thiếu thống nhất và công khai

2.2. Mục tiêu và yêu cầu của cái cách TTHC

2.2.1. Phải đạt sự chuyển biến căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc của dân và tổ chức.

2.3. Thực hiện

2.3.1. Ban hành nghị quyết 38/CP ngày 4/5/1994 về cải cách một bước TTHC trong việc giải quyết cv của công dân và tỏ chức.

2.3.2. Tổ chức việc soát xét các TTHC và các khoản phí,lệ phí đang áp dụng từ trung ương đến cơ sở

2.3.3. Vễ xử lý các TTHC phải được thực hiện đúng thẩm quyền đã quy định trong Nghị quyết 38/CP

2.3.4. Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,cơ quan chính phủ,chủ tịch UBND tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thực hiện Nghị quyết 38/CP,cần tổ chức một bộ phận giúp việc.

3. Tổng quan

3.1. Khái niệm

3.1.1. Là thủ tục thực hiện thẩm quyền trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

3.2. Đặc điểm

3.2.1. Được thực hiện bởi nhiều cơ quan,công chức nhà nước;giải quyết cv nhà nước,công việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân;khuôn mẫu ổn định tương đối và chặt chẽ;đa dạng về nội đung,hình thức,biện pháp,đối tượng;gắn chặ với công tác văn thư.

3.3. Nguyên tắc

3.3.1. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền do PL quy định mới được thực hiện các TTHC nhất định với đúng trình tự,phương tiện,biện pháp,hình thức mà pháp luật cho phép;Khi thực hiện thủ tục phải bảo đảm chính xác,khách quan,công minh;Các bên tham gia TTHC bình đẳng trước pháp luật;TTHC được thực hiện đơn giản,tiết kiệm;Công khai.

4. Các quy phạm và quan hệ thủ tục hành chính

4.1. Quy phạm thủ tục LHC

4.1.1. Căn cứ vào nội dung

4.1.1.1. Qđ các nguyên tắc TTHC và thẩm quyền của các cơ quan tiến hành.

4.1.1.2. Qđ quyền của các bên tham gia thủ tục

4.1.1.3. Qđ trình tự tiến hành thủ tục,nội dung,giấy tờ,hình thức,công văn tương ứng

4.1.1.4. Qđ thủ tục thông qua quyết định phù hợp với từng loại TTHC,truyền đạt đến người thi hành,việc thực hiện và trình tự khiếu nại,giải quyết khiếu nại các quyết định đã ban hành.

4.1.2. Căn cứ vào mục đích

4.1.2.1. Các qđ trình tự tiến hành giải quyết các cv liên quan tới quyền chủ thể của các tổ chức và công dân.

4.1.2.2. Các quy định trình tự tiến hành các hoạt động thuộc quan hệ nội bộ của cơ quan hành chính nhà nước và các cơ quan nhà nước khác.

4.1.3. Khá niệm

4.1.3.1. Quy tắc xử xự điều chỉnh các quan hệ XH hình thành trong quá trình thực hiện TTHC của các chủ thể của TTHC

4.2. Quan hệ thủ tục LHC

4.2.1. Điều kiện phát sinh

4.2.1.1. Các quy phạm nội dung và quy phạm TTHC phù hợp với nó;Có sự kiện pháp lý cơ sở;Các chủ thể trong quan hệ có năng lực pháp lý,cong dân phải có thêm năng lực hành vi PL hành chính.

4.2.2. đặc điểm

4.2.2.1. Hình thành trong quá trình thực hiện hđ chấp hành và điều hành

4.2.2.2. Luồn có chủ thể bắt buộc, chủ yếu Lá cờ quan hành chính nhà nước-đại diện cho quyền lực nhà nước.

4.2.2.3. Xuất hiện do sáng kiến của bất kì bên nào mà không cần sự đồng ý của bên còn lại.

4.2.2.4. Trong TTHC giải quyết tranh chấp và xử lý VVPL thường hình thành sơ đồ quan hệ ba bên:2 bên tham gia thủ tục và bên có thẩm quyền giải quyết.

4.2.3. Content

4.2.3.1. Là tổng thể các quyền và nghãi vụ quy định lẫn nhau giữa các chủ thể TTHC do quy phạm TTHC xác định.

4.3. Chủ thể

4.3.1. Thực hiện TTHC: cơ quan nhà nước,tổ chức xã hội,những người có chức vụ -có thẩm quyền nhân danh nhà nước thưc hiện TTHC.Người với tư cách công dân không thể là chủ thể TH TTHC.

4.3.2. tham gia TTHC là công dân, cơ quan nhà nước,t/c xã hội và người có chức vụ.

4.3.3. Chủ thể TTHC vs tư cách La Ben thứ 3: người làm chứng, người chứng kiến, chuyên gia giám định