HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG por Mind Map: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Chương 4:NHIỆT ĐỘNG HỌC HÓA HỌC

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Hệ nhiệt động

1.1.1.1. Hệ hở (hay hệ mở)

1.1.1.2. Hệ kín (hay hệ đóng)

1.1.1.3. Hệ cô lập

1.1.1.4. Hệ dị thể

1.1.1.5. Hệ đồng thể

1.1.2. Cấu tử

1.1.3. Pha (tướng)

1.1.4. Trạng thái

1.1.5. Hàm trạng thái

1.1.6. Quá trình

1.1.7. Quá trình tự diễn biến và quá trình không tự diễn biến

1.1.8. Quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch

1.1.9. Năng lượng

1.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học

1.2.1. Nội năng của hệ (U)

1.2.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học

1.2.2.1. Nội dung

1.2.2.2. Biểu thức toán học của nguyên lý I

1.2.3. Entanpi (H)

1.2.4. Quan hệ giữa delta U và delta H

1.3. Nhiệt hóa học

1.3.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng

1.3.2. Sinh nhiệt (nhiệt tạo thành) (delta Hs hay delta Htt)

1.3.3. Thiêu nhiệt (nhiệt đốt cháy) (delta H0c)

1.3.4. Nhiệt phân hủy (delta Hph)

1.3.5. Định luật Hess

1.3.5.1. Định luật

1.3.5.2. Hệ quả

1.3.5.3. Ứng dụng của định luật Hesa

1.4. Nguyên lý II của nhiệt động học

1.4.1. Nội dung

1.4.2. Entropi

1.5. Thế đẳng áp và chiều tự diễn biến của quá trình hóa học

1.5.1. Tác động của yếu tố entanpi và entropi lên chiều hướng của quá trình

1.5.2. Thế đẳng áp - đẳng nhiệt (Năng lượng tự do Gibbs)

1.5.3. Cách tính biến thiên thế đẳng áp của quá trình

2. Chương 6: CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1. Phản ứng thuận nghich và phản ứng một chiều

2.1.1. Phản ứng một chiều

2.1.2. Phản ứng thuận nghịch

2.2. Cân bằng hóa học-hằng số cân bằng

2.2.1. Khái niệm về cân bằng hóa học

2.2.2. Hằng số cân bằng

2.2.2.1. Hằng số cân bằng

2.2.2.2. Quan hệ giữa Kc và Kp của hệ khí

2.2.2.3. Hằng số cân bằng và các đại lượng nhiệt động

2.3. Sự chuyển dịch cân bằng và nguyên lý chuyển dịch cân bằng

2.3.1. Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng

2.3.2. Xét một số ví dụ về chuyển dịch cân bằng

2.3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ

2.3.2.2. Ảnh hưởng của áp suất

2.3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

3. Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

3.1. Những cơ sở vật lý nghiên cứ cấu tạo nguyên tử

3.1.1. Thành phần nguyên tử

3.1.1.1. Vỏ nguyên tử

3.1.1.2. Hạt nhân nguyên tử

3.1.2. Thuyết lượng tử Planck

3.1.3. Hệ thức tương đối Einstein (1903)

3.1.4. Bản chất sóng và hạt của electron

3.1.4.1. Mẫu nguyên tử Bohr (1913)

3.1.4.2. Hệ thức De Broglie (1924)

3.1.4.3. Hệ thức bất định Heisenberg (1927)

3.2. Hàm sóng và phương trình sóng của electron

3.2.1. Hàm sóng

3.2.2. Phương trình sóng Schrodinger

3.2.3. Kết quả giải phương trình sóng Schrodinger

3.2.4. Các số lượng tử và ý nghĩa

3.2.4.1. Số lượng tử chính (n)

3.2.4.2. Số lượng tử orbital (l) (số lượng tử phụ)

3.2.4.3. Số lượng tử ml

3.2.4.4. Số lượng tử spin ms

3.3. Orbitan nguyên tử-hình dạng các orbital nguyên tử

3.3.1. Khái niệm về orbital nguyên tử (AO)

3.3.2. Hình dạng các orbital nguyên tử

3.3.3. AO s (xác định bởi l=m; mt=0)

3.3.4. AO p (Xác định bởi l=1; ml=-1, 0, +1)

3.3.5. AO d (xác định bởi l=2, ml=-2, -1, 0, +1, +2)

3.4. Nguyên tử nhiều electron-sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron

3.4.1. Khái niệm về lớp, phân lớp và ô lượng nguyên tử

3.4.2. Các quy luật phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron

3.4.2.1. Nguyên lý Pauli

3.4.2.2. Nguyên lý vững bền

3.4.2.2.1. Nội dung

3.4.2.2.2. Quy tắc Klechkowski

3.4.2.3. Quy tắc Hund

3.4.2.3.1. Quy tắc Hund 1 (quy tắc tổng spin cực đại)

3.4.2.3.2. Quy tắc Hund 2

3.4.2.4. Cách biểu diễn cấu tạo vỏ electron. Cấu hình electron của nguyên tử

3.5. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - đồng vị

3.5.1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

3.5.2. Hiện tượng đồng vị

3.5.3. Hiện tượng phóng xạ tự nhiên

3.5.4. Phản ứng hạt nhân

3.5.5. Ứng dụng của đồng vị phóng xạ nhân tạo

3.6. Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3.6.1. Định luật tuần hoàn

3.6.2. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố

3.6.2.1. Số thứ tự các nguyên tố

3.6.2.2. Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn

3.6.3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố

3.6.3.1. Biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của các nguyên tố

3.6.3.2. Bán kính nguyên tử

3.6.3.3. Năng lượng ion hóa (I)

3.6.3.4. Ái lực với electron (E)

3.6.3.5. Số Oxy hóa

3.6.3.6. Hợp chất với Hydro và Oxy

3.6.4. Quan hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn

4. Chương 8: HỆ KEO

4.1. Đặc điểm của hệ keo

4.2. Phân loại hệ keo

4.3. Điều chế và tinh chế hệ keo

4.3.1. Điều chế hệ keo

4.3.2. Phương pháp phân tán

4.3.3. Phương pháp ngưng tụ

4.3.4. Tinh chế hệ keo

4.4. Tính chất động học của hệ keo

4.4.1. Chuyển động Brown

4.4.2. Áp suất thẩm thấu

4.4.3. Ứng dụng của hiện tượng khuếch tán và áp suất thẩm thấu

4.4.4. Sự sa lắng

4.5. Tính chất hấp phụ của hệ keo

4.6. Tính chất quang học của hệ keo

4.7. Tính chất điện học của hệ keo

4.7.1. Cấu tạo keo sơ dịch

4.7.2. Cấu tạo keo thân dịch

4.8. Tính chất bền vững và tính đông tụ hệ keo

4.8.1. Độ bền của hệ keo

4.8.2. Sự đông tụ của hệ keo

4.8.3. Sự pepti hóa

5. Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC

5.1. Các khái niệm cơ bản

5.1.1. Khái niệm nguyên tử - phân tử

5.1.1.1. Nguyên tố hóa học

5.1.1.2. Nguyên tử

5.1.1.3. Phân tử

5.1.2. Khái niệm nguyên tử khối, phân tử khối

5.1.3. Khái niệm nguyên tử gam, phân tử gam, ion gam

5.1.3.1. Nguyên tử gam(mol nguyên tử)

5.1.3.2. Phân tử gam(mol phân tử)

5.1.4. Ký hiệu hóa học - Công thức hóa học

5.1.4.1. Ký hiệu hóa học

5.1.4.2. Công thức hóa học

5.1.5. Đơn chất - Hợp chất - Dạng thù hình của một nguyên tố

5.1.5.1. Đơn chất

5.1.5.2. Hợp chất

5.1.5.3. Dạng thù hình của một nguyên tố

5.1.5.4. Nguyên chất - Tạp chất - chất tinh khiết

5.1.6. Phương trình hóa học

5.2. Các định luật cơ bản của hóa học

5.2.1. Định luật bảo toàn khối lượng(Lomonossov 1756)

5.2.2. Định luật thành phần không đổi(Dalton - 1799)

5.2.3. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

5.2.4. Định luật Avogadro

5.2.5. Định luật đương lượng

5.2.5.1. Đương lượng của một nguyên tố

5.2.5.2. Đương lượng của một hợp chất

5.2.5.3. Định luật đương lượng

6. Chương 3: CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

6.1. Một số khái niệm

6.1.1. Khái niệm về phân tử

6.1.2. Độ âm điện

6.1.3. Một số đặc trưng của liên kết

6.1.3.1. Năng lượng liên kết

6.1.3.2. Độ dài liên kết (d)

6.1.3.3. Góc liên kết

6.1.3.4. Mômen lưỡng cực của phân tử (muy)

6.2. Liên kết ion

6.2.1. Định nghĩa

6.2.2. Điều kiện tạo thành liên kết ion

6.2.3. Đặc điểm của liên kết ion

6.2.4. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion

6.3. Liên kết cộng hóa trị

6.3.1. Thuyết Lewis về liên kết cộng hóa trị

6.3.2. Quan điểm của cơ học lượng tử về liên kết cộng hóa trị - thuyết liên kết hóa trị (VB)

6.3.2.1. Liên kết xích ma, liên kết π, liên kết b(?)

6.3.2.1.1. Liên kết xích ma

6.3.2.1.2. Liên kết π

6.3.2.1.3. Liên kết b

6.3.2.2. Luận điểm cơ bản của thuyết VB

6.3.2.3. Các thuyết trong khuôn khổ thuyết VB

6.3.2.3.1. Hóa trị của các nguyên tố theo VB. Thuyết spin về hóa trị

6.3.2.3.2. Thuyết lai hóa orbital

6.3.2.4. Liên kết phối trí

6.4. Tương tác giữa các phân tử

6.4.1. Liên kết hydro

6.4.2. Lực Vanderwaals

6.5. Sơ lược về trạng thái tập hợp của các chất

6.5.1. Trạng thái khí

6.5.2. Trạng thái lỏng

6.5.3. Trạng thái rắn

7. Chương 5:ĐỘNG HÓA HỌC

7.1. Một số khái niệm

7.1.1. Tốc độ phản ứng

7.1.2. Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp

7.1.3. Phân tử số và bậc phản ứng

7.1.3.1. Phân tử số

7.1.3.2. Bậc phản ứng

7.1.4. Phản ứng đồng thể và phản ứng dị thể

7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

7.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

7.2.1.1. Định luật tác dụng khối lượng

7.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

7.2.2.1. Quy tắc Van't Hoff

7.2.2.2. Biểu thức Arrhenius

7.2.2.3. Thuyết hoạt hóa (thuyết va chạm hoạt động) và năng lượng hoạt hóa

7.2.3. Ảnh hưởng của các chất xúc tác đến tốc độ phản ứng

7.2.3.1. Một số khái niệm về xúc tác

7.2.3.1.1. Hiện tượng xúc tác

7.2.3.1.2. Xúc tác đồng thể và xúc tác dị thể

7.2.3.2. Đặc điểm của chất xúc tác

7.2.3.3. Cơ chế xúc tác

7.2.3.3.1. Cơ chế xúc tác đồng thể

7.2.3.3.2. Cơ chế xúc tác dị thể

7.2.3.4. Xúc tác enzyme (xúc tác men)

7.3. Một số phản ứng khác

7.3.1. Phản ứng quang hóa

7.3.1.1. Định nghĩa

7.3.1.2. Định luật đương lượng quang hóa

7.3.1.3. Phản ứng cảm quang, sự tăng nhạy

7.3.2. Phản ứng dây chuyền

7.3.3. Phản ứng nối tiếp

7.3.4. Phản ứng song song

8. Chương 7: DUNG DỊCH

8.1. Nồng độ và độ tan của dung dịch

8.1.1. Nồng độ

8.1.1.1. Nồng độ %

8.1.1.1.1. Nồng độ % theo khối lượng

8.1.1.1.2. Nồng độ % theo thể tích

8.1.1.2. Nồng độ mol/l (M)

8.1.1.3. Nồng độ molan

8.1.1.4. Nồng độ phần mol (hoặc phân số mol)

8.1.1.5. Nồng độ đương lượng gam (N)

8.1.1.6. Mối quan hệ giữa các nồng độ

8.1.2. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

8.1.2.1. Khái niệm về độ tan

8.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

8.2. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không điện ly và không bay hơi. Định luật Raoult I

8.2.1. Khái niệm về áp suất hơi bão hòa

8.2.2. Áp suất hơi bão hòa của sung dịch chứa chất tan không bay hơi, không điện ly

8.3. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch - định luật Raoult II

8.4. Áp suất thẩm thấu của dung dịch

8.4.1. Hiện tượng thẩm thấu

8.4.2. Định luật Van't Hoff về áp suất thẩm thấu

8.4.3. Ứng dụng hiện tượng thẩm thấu và áp suất thẩm thấu

8.5. Thuyết điện ly

8.5.1. Tính chất của dung dịch điện ly

8.5.2. Thuyết điện ly

8.5.3. Độ điện ly alpha

8.5.4. Quan hệ giữa độ điện ly alpha và hệ số Van't Hoff

8.6. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu

8.6.1. Hằng số điện ly

8.6.2. Mối quan hệ giữa hằng số điện ly và độ điện ly

8.6.2.1. Định luật pha loãng Otswald

8.7. Đặc điểm điện ly của acid và base

8.7.1. Quan điểm của Arrhenius

8.7.1.1. Chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu

8.7.1.2. Acid và sự điện ly

8.7.1.3. Base và sự điện ly của base

8.7.1.4. Sự điện ly của các Hydroxide lưỡng tính

8.7.1.5. Muối và sự điện ly

8.7.2. Quan điểm acid - base của Bronsted

8.8. Dung dịch phức chất

8.8.1. Định nghĩa

8.8.2. Cấu tạo phức chất

8.8.3. Hằng số không bền của phức chất

8.9. Chất điện ly ít tan - tích số tan

8.9.1. Định nghĩa tích số tan

8.9.2. Điều kiện hòa tan một chất điện ly ít tan

8.9.3. Điều kiện kết tủa của một chất điện ly ít tan

8.10. Tích số ion của nước - đô pH của một số dung dịch

8.10.1. Tích số ion của nước

8.10.2. Chỉ số pH

8.10.3. Chất chỉ thị về pH

8.10.3.1. Định nghĩa

8.10.3.2. Khoảng đổi màu của chất chỉ thị

8.10.4. Chỉ số pH của một số dung dịch

8.10.4.1. Dung dịch Acid

8.10.4.2. Dung dịch Base

8.11. Sự thủy phân của muối

8.11.1. Định nghĩa phản ứng thủy phân

8.11.2. Điều kiện xảy ra phản ứng thủy phân

8.11.3. Các loại muối thủy phân (thỏa mãn điều kiện thủy phân)

8.12. Dung dịch đệm

8.12.1. Định nghĩa

8.12.2. Phân loại

8.12.3. Cơ chế dung dịch đệm

8.12.4. pH của dung dịch đệm

8.12.5. Ý nghĩa và vai trò của dung dịch đệm đối với đời sống sinh vật

8.13. Phản ứng trao đổi và phương pháp phân tích thể tích

8.13.1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

8.13.2. Phản ứng trao đổi và phương pháp phân tích thể tích

9. Chương 9: ĐIỆN HÓA HỌC

9.1. Phản ứng Oxy hóa khử

9.1.1. Phản ứng Oxy hóa khử

9.1.2. Cặp Oxy góa khử

9.1.3. Cân bằng phương trình Oxy hóa khử

9.2. Phản ứng hóa học và dòng điện. Nguyên tố Galvani

9.2.1. Sự xuất hiện thế điện cực

9.2.2. Nguyên tố Daniel - Jacobi (pin Cu-Zn)

9.2.3. Suất điện động của nguyên tố Galvani

9.2.4. Liên hệ giữa suất điện động của nguyên tố Galvani và năng lượng tự do (delta G)

9.2.5. Chiều của phản ứng Oxy hóa khử

9.2.6. Hằng số cân bằng của phản ứng Oxy hóa khử

9.2.7. Suất điện động của nguyên tố Galvani ở điều kiện chuẩn

9.3. Các loại điện cực

9.3.1. Điện cực kim loại - ion kim loại

9.3.2. Điện cực Oxy hóa khử

9.3.3. Điện cực Hydro

9.3.4. Điện cực calomen: Hg/Hg2Cl2, Cl-

9.3.5. Điện cực thủy tinh

9.4. Ứng dụng của nguyên tố Galvani

9.4.1. Xác định thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực kim loại và điện cực Oxy hóa khử tiêu chuẩn

9.4.1.1. Xác định thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực kim loại

9.4.1.2. Xác định thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực Oxy hóa khử

9.4.2. Xác định pH bằng phương pháp điện hóa

9.4.3. Xác định biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn (delta G0) của một phản ứng

9.4.4. Phương pháp chuẩn độ đo thế

9.5. Sự điện phân

9.5.1. Định nghĩa

9.5.2. Hiện tượng điện phân

9.5.3. Các trường hợp điện phân

9.5.3.1. Điện phân nóng chảy

9.5.3.2. Điện phân dung dịch

9.5.4. Định luật Faraday

9.5.5. Ứng dụng của sự điện phân

9.6. Các nguồn điện: Pin, acquy

9.6.1. Pin Leclanché

9.6.2. Acquy chì

10. New Topic