Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
Tâm lý por Mind Map: Tâm lý

1. Chương 1Tâm lý học là 1 ngành khoa học

1.1. 2.Bản chất của hiện tượng tâm lý

1.1.1. 2.1 định nghĩa

1.1.1.1. Là hiện tượng có cơ sở tự nhiên

1.1.1.2. Là hđ Thănhf kinh và hđ nội tiết

1.1.1.3. DC nảy sinh bằng hđ sống của từng người và gắn bó Mật thiết với các quan hệ xã hội

1.1.2. 2.2 tâm lý là sự phản ánh thực tại khách quan của não mang tính chủ thể có bản chất xã hội lịch sử

1.1.2.1. 2.2.1 tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não

1.1.2.1.1. T1: kích thích từ TG bên ngoài tạo nên hưng phấn dẫn chuyền vào não theo đường hướng tâm

1.1.2.1.2. T2: diễn ra ở trung ương thần kinh của bộ não tạo nên các hả tâm lý

1.1.2.1.3. T3 khâu trả lời: dẫn chuyền hưng phấn từ TW theo đường li tâm gây nên các phản ứng cơ thể

1.1.2.2. 2.2.2 tâm lý mang tính chủ thể

1.1.2.2.1. Cùng nhận sự tác động của TG về cùng 1 HTKQ nhưng ở những chủ thể khác nhau lại xhien những hả tâm lý vs những mức độ sắc thái khác nhau

1.1.2.2.2. Cùng 1 HTKQ tac-động Lên 1 chủ thể nhưng vào những thời điểm hoàn cảnh trạng thái khác nhau có thể cho thấy mức độ biểu hiện và sắc thái tâm lý khác nhau

1.1.2.2.3. Chính chủ thể mang hả tâm lý là ng cảm nhận cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất

1.1.2.2.4. Thông qua các mức độ sắc thái tâm lý khác nhau mỗi chủ thể bày tỏ thái độ hành vi khác nhau

1.1.2.3. 2.2.3 tâm lý con Ng mang bản chất xã hội lịch sử

1.1.2.3.1. Tâm lý ng có nguồn gốc là TGKQ trong đó CS XH là cái qđ

1.1.2.3.2. Là sp của hđ và giao tiếp của con Ng trong các mỗi qhe XH

1.1.2.3.3. Tâm lý ở mỗi cái nhận là kq của qtrinh lĩnh hội tiếp thu thông qua hđ giao tiếp giáo dục là chủ đạo Hđ con Ng và mối qhe giao tiếp của con Ng trong XH giữ vai trò qđ

1.1.2.3.4. Hình thành phát triển và biến đổi cùng vs sự phát triển của ca Nhân ls dtoc Cộng đồng

2. Chương2 Ý thức và vô thức

2.1. Ý thức

2.1.1. 1.1 khái niệm

2.1.1.1. Năng lực hiểu được các tri thức về thế giới khách quan mà con Ng tiếp thu đc

2.1.1.2. Phản ánh thực tại khách quan

2.1.2. 1.2 đặc điểm

2.1.2.1. Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con Ng về TG

2.1.2.2. Thái độ của con Ng đvs TG

2.1.2.3. Chức nắng điều khiển điều chỉnh hành vi của con người

2.1.2.4. Khả năng tự ý thức

2.1.3. 1.3 cấu trúc

2.1.3.1. Nhận thức

2.1.3.1.1. Tầng bậc thấp nhất

2.1.3.1.2. Đem lại những hiểu biết bản chất khái quát thực tại KQ

2.1.3.1.3. hạt Nhân giúp con ng hình dung ra trước kq của hđ

2.1.3.2. Thái độ

2.1.3.2.1. Các thái độ lựa chọn cx đánh giá của chủ thể đvs TG

2.1.3.3. Hành động

2.1.3.3.1. Ý thức điều khiển điều chỉnh hđ làm cho hđ có ý thức

2.2. Vô thức

2.2.1. 2.1 định nghĩa

2.2.2. 2.2 các hiện tượng

2.2.3. 2.3 mối quan hệ giữa ý thức và vô thức

2.2.4. 2.4 vô thức trong đời sống và trong lĩnh vực pháp luật

3. Chương 3: chú ý

3.1. 1.Khái niệm

3.1.1. sự tập trung của ý thức vào 1 hay 1 nhóm svhtg

3.1.2. để định hướng hđ đảm bảo đk thần kinh tâm lý cần thiết cho hđ Tiền hành có hiệu quả

3.2. 2.các thuộc tính

3.2.1. 2.1 sức tập trung

3.2.1.1. tập trung vào 1 phạm vi hẹp cần thiết cho hđ

3.2.2. 2.2 phân phối

3.2.2.1. Cùng 1 lúc chú ý đến nhiều đối tượng hay nhiều hđ khác nhau có chủ định

3.2.3. 2.4 sự bền vững

3.2.3.1. Khả năng duy trì chú ý trong một time dài đvs 1 hay 1 số đối tượng nhất định k chuyển

3.2.4. 2.5 sự di chuyển

3.2.4.1. Từ đtg này sang đtg khác theo ycau của hđ

3.3. 3. Phân loại

3.3.1. 3.1 căn cứ vào tính tích cực

3.3.1.1. Có chủ định

3.3.1.1.1. Có mđ tự giác

3.3.1.1.2. có biện pháp

3.3.1.1.3. Đòi hỏi có sự nỗ lực nhất định

3.3.1.2. Sau chủ định

3.3.1.2.1. Vốn là chú ý có chủ định nhưng k đòi hỏi sự căng thẳng về ý chí

3.3.1.2.2. Lôi cuốn con Ng đem lại hiệu quả cao

3.3.1.3. Chú ý không chủ định

3.3.1.3.1. K có mđ tự giác

3.3.1.3.2. K cầm sự nỗ lực của bản thân

3.3.1.3.3. K SD 1 bphap thủ thuật nào

4. Chương 4: hoạt động

4.1. 1. 1 số khái niệm

4.1.1. 1.2 khái niệm hành động

4.1.2. 1.3 khái niệm hành vi

4.2. 3. Cấu trúc

4.2.1. Hoạt động- động cơ

4.2.1.1. hoạt động nào cũng có động cơ thúc đẩy

4.2.1.2. Là cái đích cuối cùng mà con người muốn vươn tới

4.2.1.3. Cái đích cuối cùng thúc đẩy con người hoạt động

4.2.2. Hành động - mục đích

4.2.2.1. Hoạt động hợp bởi hành động

4.2.2.2. Là các bộ phận tạo thành hđ

4.2.2.3. Cái mà hđ nhằm đặt dc là mục đích

4.2.2.4. Mđ mà hđ nhắm tới là mđ bộ phận

4.2.3. Thao tac- phương tiện, điều kiện

4.2.3.1. hđ bao h cungc giải quyết 1 nv nhất định

4.2.3.2. Mđ bộ phận Phải dc cụ thể hóa bởi các phương tiện, đk cụ thể nơi diễn ra hđ

4.2.3.3. Các phương thức trên gọi là thao tác

5. Chương 5: hoạt động nhận thức

5.1. 1. Hoạt động của nhận thức cảm tính

5.1.1. 1.1 cảm giác

5.1.1.1. 1.1.1 khái niệm

5.1.1.1.1. Là 1 qtrinh nhận thức

5.1.1.1.2. Phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính, bề ngoài Của svhtg đang trực tiếp tác động vào giác quan của con ng

5.1.1.2. 1.1.3 các quy luật

5.1.1.2.1. Ngưỡng cgiac

5.1.1.2.2. thích ứng

5.1.1.2.3. Tác động

5.1.2. 1.2 tri giác

5.1.2.1. Định nghĩa

5.1.2.1.1. sự pá 1 cách trọn vẹn

5.1.2.1.2. các thuộc tính bên ngoài của svhtg

5.1.2.1.3. đang trực tiếp tác động vào giác quan

5.1.2.2. Các quy luật

5.1.2.2.1. Tính đối tượng

5.1.2.2.2. Tính ổn định

5.1.2.2.3. Tính lựa chọn

5.1.2.2.4. Tính có ý nghĩa

5.1.2.2.5. Tổng giác

5.1.2.2.6. Ảo giác

5.2. 2. Hoạt động của nhận thức lý tính

5.2.1. 2.1 tư duy

5.2.1.1. Khái niệm

5.2.1.1.1. là quá trình nhận thức pá những thuộc tính bản chất

5.2.1.1.2. những mối liên hệ qhe có tính quy luật của svhtg khách quan mà trc đó ta chưa biết

5.2.1.2. Các giai đoạn

5.2.1.2.1. Xđ vde và biểu đạt vđ thành nvu tư duy

5.2.1.2.2. Huy động các tri thức vốn kinh nghiệm có sẵn lq đến vde đã xđ dc

5.2.1.2.3. Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết

5.2.1.2.4. Kiểm tra giả thuyết

5.2.1.2.5. Giải quyết vde

5.2.2. 2.2 tưởng tượng

5.2.2.1. Khái niệm

5.2.2.1.1. lquá trình nhận thức pá những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của ca nhân

5.2.2.1.2. bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có

5.2.2.2. Các cách sáng tạo hình mới

5.2.2.2.1. Thay đổi kích thước số lượng

5.2.2.2.2. Nhấn mạnh

5.2.2.2.3. Chắp ghép

5.2.2.2.4. Liên hợp

5.2.2.2.5. Điển hình hóa

5.2.2.2.6. Loại suy

5.2.2.3. Các loại

5.2.2.3.1. 1. Tích cực tiêu cực

5.2.2.3.2. 2. Ước mơ và lý tưởng

5.2.2.3.3. 3.Căn cứ vào sự tham gia của ý thức

5.3. 3. Trí nhớ

5.3.1. 3.1 khái niệm

5.3.2. 3.2 vai trò

5.3.3. 3.3 các loại

5.3.4. 3.4 các quá trình

5.3.5. 3.5 các nguyên nhân dẫn đến sự quên

5.3.6. 3.6 các cách rèn luyện

6. Chương 6 cảm xúc và tình cảm

6.1. 1. Khái niệm

6.1.1. 1.1 định nghĩa

6.1.2. 1.2 đặc điểm

6.1.3. 1.3 phần biệt

6.2. 2.Vai trò

6.2.1. 2.1 vai trò đối với quá trình nhận thức

6.2.2. 2.2 đối với đời sống con người

6.2.3. 2.3 đối với hoạt động

6.3. 3.bản chất

6.4. 4.Đặc điểm đặc trưng

6.4.1. 4.1 tính nhận thức

6.4.2. 4.2 tính xã hội

6.4.3. 4.3 tính khái quát

6.4.4. 4.4 tính ổn định

6.4.5. 4.5 tính chân thực

6.4.6. 4.6 tính đối cực

6.5. 5.các quy luật

6.5.1. 5.1 quy luật lây lan

6.5.2. 5.2 quy luật thích ứng

6.5.3. 5.3 quy luật tương phản

6.5.4. 5.4 quy luật di chuyển

6.5.5. 5.5 quy luật pha trộn

6.5.6. 5.6 quy luật về sự hình thành tình cảm

6.6. 6.Các mức độ

6.6.1. 6.1 màu sắc

6.6.2. 6.2 xúc cảm

6.6.3. 6.3 tình cảm

6.7. 7. Trí tuệ cảm xúc

6.7.1. 7.1 khái niệm

6.7.2. 7.2 vai trò

6.7.3. 7.3 cấu trúc

6.7.4. 7.4 các biện pháp

7. Chương 7 ý chí

7.1. 1. Khái niệm

7.1.1. 1.1 định nghĩa

7.1.2. 1.2 đặc điểm

7.1.3. 1.3 quan hệ giữa ý chí với nhận thức và cảm xúc - tình cảm

7.2. 2.Các phẩm chất

7.2.1. 2.1 tính mục đích

7.2.2. 2.2 tính độc lập

7.2.3. 2.3 tính quyết đoán

7.2.4. 2.4 tính kiên trì

7.2.5. 2.5 tính tự chủ

7.2.6. 2.6 tính dũng cảm

7.3. 3. Hành động ý chí

7.3.1. 5.1 khái niệm

7.3.2. 5.2 các loại

7.3.3. 5.3 các giai đoạn

8. Chương 8 Nhân cách

8.1. 1. 1 số khái niệm

8.1.1. 1.1 khái niệm con người

8.1.2. 1.2 khái niệm cá Nhân

8.1.3. 1.4 khái niệm cá tính của con người

8.1.4. 1.5 khái niệm Nhân cách

8.2. 2. Đặc điểm

8.2.1. 2.1 tính ổn định

8.2.2. 2.2 tính thống nhất

8.2.3. 2.3 tính tích cực của nhân cách

8.2.4. 2.4 tính giao Tiếp của Nhân cách

8.3. 3. Cấu trúc

8.3.1. 3.1 một số thuyết về cấu trúc của Nhân cách

8.3.2. 3.2 mô hình bốn thành phần trong cấu trúc Nhân cách

8.4. 4. Mối quan hệ giữa các thuôvj tính tâm lý Nhân cách

8.4.1. 4.1 mối qh giữa xu hướng với năng lực

8.4.2. 4.2 khí chất với tính cách

8.4.3. 4.3 khí chất với năng lực

8.5. 5. Những Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển Nhân cách

8.5.1. 5.1 di chuyền

8.5.2. 5.2 hoàn cảnh sống

8.5.3. 5.3 Nhân tố giáo dục

8.5.4. 5.4 nhân tố hoạt động

8.5.5. 5.5 yếu tố giao tiếp

8.6. 6. Các giai đoạn

8.6.1. 0-6

8.6.2. 7-12 tuổi

8.6.3. 12-16 tuổi

8.6.4. 19-25

8.6.5. 16-18

8.6.6. 25-trước 60

8.6.7. 60 trở lên

8.7. 7.rèn luyện Nhân cách

8.7.1. 7.1 giáo dục Đào tạo bồi dưỡng

8.7.2. 7.2 hoạt động thực tiễn cá nhân

8.7.3. 7.3 mở rộng quan hệ thoing tin và giao tiếp

8.7.4. 7.4 xây dựng tập thể, Cộng đồng và gia đình