17 NGUYÊN TẮC VÀNG TRONG LÀM VIỆC NHÓM

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
17 NGUYÊN TẮC VÀNG TRONG LÀM VIỆC NHÓM por Mind Map: 17 NGUYÊN TẮC VÀNG TRONG LÀM VIỆC NHÓM

1. NGUYÊN TẮC NGƯỜI ẢNH HƯỞNG

1.1. ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI ẢNH HƯỞNG: Là người khởi xướng và được mọi người hưởng ứng.

1.2. BA KIỂU THÀNH VIÊN: Người không muốn bóng, Người muốn bóng nhưng không nên có bóng, Người muốn bóng và nên có bóng.

1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI ẢNH HƯỞNG: Trực giác nhanh nhạy, cởi mở, say mê, tài năng, sáng tạo, khởi sướng, tin thần trách nhiệm, khoan dung, có sức thuyết phục.

1.4. TƯ DUY ĐỒNG ĐỘI.

1.5. TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN TỐT HƠN.

1.6. TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI HƠN.

2. NGUYÊN TẮC CHIẾC LA BÀN

2.1. Xác định tầm nhìn: Tầm nhìn xa tạo thành tích, xác định rõ mục tiêu của nhóm -> Làm việc tốt hơn.

2.2. Trách nhiệm của người lãnh đạo: Không nhất thiết phải có tầm nhìn xa nhưng phải là người biết nhìn nhận và đưa ra quyết định cuối cùng của nhóm.

2.3. Kiểm tra 6 chiếc la bàn.

2.3.1. Chiếc la bàn đạo lý: Một cái nhìn toàn vẹn.

2.3.2. Chiếc la bàn trực giác: Đam mê khơi dậy sự tận tâm trong quá trình làm việc.

2.3.3. Chiếc la bàn lịch sử: Nhìn nhận mọi chuyện trong quá khứ.

2.3.4. Chiếc la bàn định hướng: Xác định rõ mục tiêu tạo động lực cho nhóm tiến về phía trước.

2.3.5. Chiếc la bàn chiến lược: Lập rõ kế hoạch cụ thể chi tiết.

2.3.6. Chiếc la bàn nhìn xa trông rộng: Giúp nhóm nhìn được rõ kết quả tương lai của nhóm.

2.4. Tư duy đồng đội: Tầm nhìn xa giúp nắm bắt tư duy đồng đội dễ dàng hơn.

2.5. Để trở thành lãnh đạo tốt: Truyền đạt được rõ ràng, sáng tạo, liên tục tầm nhìn của nhóm đến các thành viên.

2.6. Để trở thành thành viên nhóm tốt: Hiểu rõ tường tận hoạt động, mục đích của nhóm, giúp nhóm xác định rõ hướng đi.

3. NGUYÊN TẮC QUẢ TÁO HỎNG

3.1. Thái độ sai sẽ phá hỏng nhóm.

3.1.1. Thái độ có sức mạnh phát triển hoặc phá huỷ nhóm : năng lực + thái độ = thành quả.

3.1.2. Khi được bộc lộ thái độ có sức lan toả: Thái độ mang tính chất lan truyền.

3.1.3. Thái độ xấu lan truyền nhanh hơn thái độ tốt.

3.1.4. Rất khó để nhận ra một thái độ xấu.

3.1.5. Thái độ xấu có thể phá hỏng mọi thứ. ->Thái độ phản ánh con người.

3.2. Tư duy đồng đội: Thái độ của bạn quyết định thái độ của nhóm

3.3. Làm sao để trở thành thành viên tốt: Xem xét thái độ của bản thân trước khi đánh giá phán xét thái độ của người khác, nhờ mọi người đánh giá thái độ của bạn.

3.4. Làm sao để trở thành lãnh đạo tốt: Nói chuyện thẳng thắng với các thành viên, cho cơ hội sửa đổi nếu như họ là “trái táo xấu”.

4. NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP

4.1. Giúp mọi ng có khả năng phối hợp: Rủi ro càng cao thì phải tính toán rõ ràng, dễ hiểu + phối hợp chặt chẽ.

4.2. Công thức: Tính cách + năng lực + tận tình + phong độ + đoàn kết = khả năng phối hợp.

4.3. Niềm tin: Sự bội tín sẽ phá huỷ mọi sự phối hợp của nhóm.

4.4. Tư duy đồng đội: Chữ tín là đặc biệt quan trọng.

4.5. Để trở thành thành viên tốt hơn: trở thành chỗ dựa và đáp ứng được các nguyên tắc niềm tin, năng lực, tận tâm, phong độ, đoàn kết.

4.5.1. Nâng cao niềm kiêu hãnh của nhóm.

4.5.2. Khiến mọi người cảm thấy đây là nhóm tốt nhất.

4.5.3. Đưa ra được nhận định.

4.5.4. Khuyến khích hành động theo các phương châm, nguyên tắc nhóm.

4.5.5. Hình thành giá trị nhóm.

4.5.6. Tập trung vào mục đích chung.

4.5.7. Khuyến khích cùng tham gia vào các hoạt động chung.

5. NGUYÊN TẮC ĐỒNG NHẤT

5.1. ĐỊNH NGHĨA NHÓM

5.1.1. Nhóm được xác định dựa trên các giá trị chung.

5.1.2. Nhóm cần có tầm nhìn chung (Nguyên tắc Chiếc la bàn).

5.2. VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA CÁC GIÁ TRỊ CHUNG

5.2.1. Chất kết dính: Nếu các thành viên không nhận thức được giá trị chung và sống ngoài những giá trị ấy, thì cơ hội để họ tiếp tục làm việc và phát huy tiềm năng của mình là rất thấp.

5.2.2. Nền tảng: Tất cả các nhóm cần sự ổn định để thể hiện và phát triển. Các giá trị cung cấp một nền tảng vững chắc để biến mọi thứ thành điều có thể.

5.2.3. Thước đo: Các giá trị chung còn giúp bạn thiết lập tiêu chuẩn cho hoạt động của nhóm.

5.2.4. La bàn: Khi các cá nhân đi theo những giá trị mạnh, họ sẽ tạo ra chiếc la bàn đạo đức giúp họ trong quá trình đưa ra quyết định.

5.2.5. Thỏi nam châm: Giá trị nhóm sẽ giúp nhóm thu hút thêm những người đề cao các giá trị của nhóm đó.

5.2.6. Sự đồng nhất: Giá trị xác định nhóm và mang đến cho nhóm sự đồng nhất giữa các thành viên hiện tại, tiềm năng và công chúng nói chung.

5.3. GIÁ TRỊ SẼ MANG LẠI GIÁ TRỊ CHO NHÓM

5.3.1. Xác định giá trị.

5.3.2. So sánh giá trị với thực tiễn.

5.3.3. Truyền đạt giá trị.

5.3.4. Luyện tập giá trị.

5.3.5. Thể chế hóa giá trị.

5.3.6. Công khai đề cao giá trị.

5.4. TƯ DUY ĐỒNG ĐỘI

5.5. ĐỂ TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN TỐT HƠN

5.6. ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI HƠN

6. NGUYÊN TẮC THẾ MẠNH

6.1. TÌM KIẾM THẾ MẠNH: Lý do giúp nhóm đạt được thành công đó là nhờ sự lãnh đạo tốt.

6.2. CẦN MỘT BƯỚC NÂNG? Với sự lãnh đạo tốt, tất cả mọi thứ đều sẽ được cải thiện. Người lãnh đạo giống như những cần nâng. Họ thúc đẩy suy nghĩ của người cùng đội ra khỏi biên giới của sự sáng tạo cũ. Họ khuyến khích mọi người tham gia, thúc đẩy họ tiến bộ hơn. Họ cải thiện sự tự tin của bản thân và những người khác. Và họ nâng cao sự kỳ vọng nơi mỗi người trong đội.

6.3. TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÓM

7. NGUYÊN TẮC LỢI NHUẬN

7.1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẦU TƯ VÀO TỔ CHỨC CỦA BẠN?

7.1.1. Quyết định xây dựng tổ chức: là bước khởi đầu của sự đầu tư vào tổ chức.

7.1.2. Quy tụ những ứng cử viên có khả năng sẽ góp phần nâng cao tiềm năng của tổ chức

7.1.3. Hy sinh cho sự phát triển của tổ chức sẽ đảm bảo cho sự phát triển của tổ chức.

7.1.4. Làm việc cùng nhau như trong một tổ chức sẽ đảm bảo tính cộng đồng cho tổ chức của bạn.

7.1.5. Trao nghĩa vụ và quyền lợi cho các thành viên sẽ nâng tầm của các nhà lãnh đạo trong tổ chức.

7.1.6. Ghi nhận thành công của tổ chức sẽ làm tăng nhuệ khí của các thành viên.

7.1.7. Ngừng đầu tư vào những người không có khả năng phát triển giúp hạn chế những thiệt hại cho tổ chức.

7.1.8. Tạo ra những cơ hội mới cho tổ chức sẽ giúp tổ chức của bạn vươn xa hơn.

7.1.9. Tạo cho tổ chức những cơ hội tốt nhất để thành công sẽ đảm bảo cho tổ chức đạt kết quả cao.

8. NGUYÊN TẮC TẦM QUAN TRỌNG

8.1. GIÁ TRỊ CỦA LÀM VIỆC NHÓM: Làm việc nhóm là chìa khóa tạo ra những thành tựu vĩ đại.

8.2. TẠI SAO CHÚNG TA ĐỨNG MỘT MÌNH? Cái tôi, thiếu tự tin, sự khờ khạo, khí chất.

8.3. TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN TỐT HƠN: Bạn sẽ chỉ có thể phát huy hết tiềm năng của mình nếu làm việc theo nhóm.

8.4. TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI HƠN: Hãy nghĩ đến mục tiêu lớn nhất của bạn, mời những người phù hợp để tham gia cùng với bạn.

9. NGUYÊN TẮC TOÀN CẢNH

9.1. TÔI ĐƯỢC LỢI ÍCH GÌ KHI THAM GIA NHÓM? Nhóm không phải là công cụ phục vụ cho lợi ích ích kỷ của một cá nhân nào đó, các thành viên phải luôn đặt lợi ích của nhóm lên trên hết.

9.2. LÀM TẤT CẢ VÌ ĐỘI

9.3. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHUNG

9.4. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG NHÓM: Xác định mục tiêu, đánh giá tình hình, chuẩn bị nguồn lực cần thiết, lựa chọn thành viên phù hợp, từ bỏ những kế hoạch cá nhân, vươn tới một tầm cao mới.

9.5. VAI TRÒ CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THÀNH CÔNG CỦA NHÓM

9.6. MỤC TIÊU ĐƯỢC CHIA SẺ: Hãy hiểu rằng mục tiêu quan trọng hơn vai trò, hãy chia sẽ mục tiêu chung đến với từng cá nhân trong nhóm để họ có động lực hơn.

9.7. TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN TỐT HƠN

9.8. TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI HƠN

10. NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP

10.1. VỊ TRÍ THÍCH HỢP.

10.2. CUỘC HÀNH TRÌNH KHÔNG BÌNH THƯỜNG.

10.3. KHI MỌI NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC ĐẶT ĐÚNG CHỖ.

10.4. ĐẶT ĐÚNG NGƯỜI ĐÚNG VIỆC: Hiểu rõ về nhóm, hiểu rõ tình hình nhóm, hiểu rõ các thành viên trong nhóm.

10.5. HÃY BẮT ĐẦU TÌM KIẾM VỊ TRÍ THÍCH HỢP NHẤT: Tự tin, thấu hiểu chính mình, tin tưởng vào người lãnh đạo, hãy nhìn vào toàn cảnh, dựa vào kinh nghiệm bản thân.

10.6. TƯ DUY ĐỒNG ĐỘI.

10.7. TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN TỐT HƠN.

10.8. TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT HƠN.

11. NGUYÊN TẮC ĐỈNH EVEREST

11.1. XÁC ĐỊNH ĐỈNH EVEREST CỦA BẢN THÂN.

11.2. HÃY TẬP TRUNG VÀO NHÓM HƠN LÀ VÀO ƯỚC MƠ.

11.3. LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT NHÓM? Phát triển các thành viên trong nhóm, bổ sung các thành viên then chốt, thay đổi người lãnh đạo, loại những thành viên không hiệu quả.

11.4. KHÔNG PHẢI MỌI THÁCH THỨC ĐỀU LÀ ƯỚC MƠ.

11.5. LÀM VIỆC NHÓM Ở MỘT CẤP ĐỘ MỚI.

11.6. TƯ DUY ĐỒNG ĐỘI.

11.7. TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN TỐT HƠN.

11.8. TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT HƠN.

12. NGUYÊN TẮC CHUỖI LIÊN KẾT

12.1. NHÓM CỦA BẠN KHÔNG DÀNH CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI: Không phải mọi người đều muốn đồng hành cùng bạn, Không phải mọi người đều nên đồng hành cùng bạn, . Không phải mọi người đều có thể đồng hành cùng bạn.

12.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MẮT XÍCH YẾU: Khi người lãnh đạo giữ lại mắt xích yếu kém, những thành viên trong nhóm sẽ phải nỗ lực bù đắp cho người yếu kém đó và họ sẽ bắt đầu nghi ngờ sự sáng suốt của người lãnh đạo.

12.3. LOẠI BỎ MẮT XÍCH YẾU KÉM.

12.4. CỦNG CỐ CHUỖI LIÊN KẾT.

12.5. TƯ DUY ĐỒNG ĐỘI.

12.6. TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN TỐT HƠN.

12.7. TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI HƠN.

12.8. NHÓM CỦA BẠN KHÔNG DÀNH CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI: Không phải mọi người đều muốn đồng hành cùng bạn, Không phải mọi người đều nên đồng hành cùng bạn, . Không phải mọi người đều có thể đồng hành cùng bạn.

13. NGUYÊN TẮC ĐÁNH ĐỔI

13.1. Điều quan trọng trong đánh đổi

13.1.1. Mọi người đều phải đánh đổi cho những cái giá.

13.1.2. Luôn luôn phấn đấu.

13.1.3. Đầu tư cho chiến thắng.

13.1.4. Cái giá không bao giờ giảm.

13.2. Cái giá của nhóm

13.2.1. Sự hi sinh.

13.2.2. Cam kết về thời gian.

13.2.3. Sự phát triển cá nhân.

13.2.4. Không ích kỉ.

13.3. Tư duy đông đội: Không phải lúc nào bạn cũng nhận đc cái giá = những gì bạn bỏ ra.

13.4. Trở thành thành viên tốt hơn: Mục tiêu cá nhân mâu thuẫn với mục tiêu nhóm thì bạn sẽ phải lực chọn.

13.4.1. Từ bỏ mục tiêu cá nhân.

13.4.2. Tạm hoãn lại mục tiêu

13.4.3. Gắn kết hai mục tiêu lại.

13.5. Trở thành lãnh đạo tốt: Luôn là người tiên phong của nhóm.

14. NGUYÊN TẮC BẢNG ĐIỂM

14.1. Tại sao bảng điểm lại quan trọng?

14.1.1. Bảng điểm rất quan trọng cho sự hiểu biết

14.1.2. Bảng điểm quan trọng cho sự đánh giá.

14.1.3. Bảng điểm quan trọng cho sự đưa ra quyết định.

14.1.4. Bảng điểm quan trọng cho sự điều chỉnh.

14.1.5. Bảng điểm quan trọng cho việc thắng lợi.

14.2. Tư duy đồng đội: khi biết cần làm gì bạn sẽ có thể làm được những gì bạn biết.

14.3. Để trở thành thành viên tốt hơn.

14.3.1. Nhận biết phương pháp của nhóm để giữ điểm.

14.3.2. Tự đánh giá bản thân.

14.4. Để trở thành lãnh đạo giỏi hơn.

14.4.1. Kiểm tra bảng điểm và thông báo tình hình với nhóm.

14.4.2. Đánh giá chính xác, khách quan bằng bảng điểm.

15. NGUYÊN TẮC NGƯỜI DỰ BỊ

15.1. Vai trò của người dự bị: Hỗ trợ cho những người chính thức, trực tiếp tạo ra giá trị nhóm.

15.2. Người dự bị là cần thiết.

15.3. Xây dựng đội ngủ tương lai: Xác định được dự bị và chính thức giúp bạn nhìn rõ tương lai của nhóm .

15.4. Lựa chọn thành viên cho nhóm: Dựa vào tính cách, đam mê, khuôn mẫu, tiềm năng, tiểu sử, sự sắp xếp.

15.5. Tư duy đồng đội: Thành viên giỏi giúp bạn trở nên tốt hơn.

15.6. Để trở thành thành viên tốt hơn: Xác định rõ bạn là chính thức hay dự bị và thực hiện tốt vao trò của mình.

15.7. Trở thành lãnh đạo giỏi hơn: Xác định rõ các vị trí trong nhóm, đảm bảo các thành viên trong nhóm tốt hơn các thành viên ra đi, đưa ra các tiêu chí cao hơn cho nhóm.

16. NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP

16.1. NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG GIAO TIẾP: Nếu Thực hiện giao tiếp không hiệu quả, nó có thể dẫn đến những kết quả rất khôi hài.

16.2. CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP: Các hình thức giao tiếp rất đa dạng, không chỉ thông qua ngôn ngữ mà còn có thể thông qua các ký hiệu tay, ánh mắt,…

16.3. GIAO TIẾP TRONG NHÓM: Sự thành công của cả nhóm và khả năng làm việc tập thể của các thành viên trong nhóm cũng phụ thuộc nhiều vào phương thức giao tiếp tốt.

16.4. TƯ DUY ĐỒNG ĐỘI: Giao tiếp làm gia tăng sự nối kết.

17. NGUYÊN TẮC QUYẾT TÂM

17.1. QUYẾT TÂM CAO LÀ MỘT ĐIỀU KỲ DIỆU

17.1.1. Quyết tâm cao là yếu tố khuếch đại hiệu quả.

17.1.2. Quyết tâm cao là nhân tố thúc đẩy.

17.1.3. Quyết tâm cao đem lại năng lượng.

17.1.4. Quyết tâm cao giúp loại bỏ khó khăn.

17.1.5. Quyết tâm cao là sự giải phóng.

17.2. BỐN GIAI ĐOẠN CỦA QUYẾT TÂM

17.2.1. Giai đoạn 1: Quyết tâm cực thấp – người lãnh đạo phải làm toàn bộ.

17.2.2. Giai đoạn 2: Quyết tâm thấp – người lãnh đạo phải tạo ra quyết tâm.

17.2.3. Giai đoạn 3: Quyết tâm vừa phải – Người lãnh đạo giải quyết những việc khó khăn.

17.2.4. Giai đoạn 4: Quyết tâm cao – người lãnh đạo chỉ làm những việc nhỏ nhặt.