Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
Hình sự por Mind Map: Hình sự

1. Hình sự

1.1. Khái quát

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Bản chất

1.1.3. Nhiệm vụ

1.1.4. Nguyên tắc

1.2. Hiệu lực

1.2.1. Hiệu lực về không gian

1.2.2. Hiệu lực về thời gian

1.2.3. Hiệu lực hồi tố

1.3. Tội phạm

1.3.1. Khái niệm

1.3.2. Phân loại

1.3.3. Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác

1.3.4. Cấu thành tội phạm

1.3.4.1. Khách thể

1.3.4.2. Mặt khách quan

1.3.4.3. Chủ thể

1.3.4.4. Mặt chủ quan

1.3.5. Các giai đoạn thực hiện tội phạm

1.3.5.1. Chuẩn bị phạm tội

1.3.5.2. Phạm tội chưa đạt

1.3.5.3. Tội phạm hoàn thành

1.3.6. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

1.3.6.1. Các điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

1.3.6.2. Trách nhiệm hình sự đối với người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

1.3.7. Đồng phạm

1.3.7.1. Khái niệm

1.3.7.1.1. Đồng phạm là gì? Các loại người đồng phạm?

1.3.7.2. Phân loại

1.3.7.2.1. Phân loại theo dấu hiệu chủ quan

1.3.7.2.2. Phân loại theo dấu hiệu khách quan

1.3.7.2.3. Phạm tội có tổ chức

1.3.7.3. Các loại người đồng phạm

1.3.7.3.1. Người thực hành

1.3.7.3.2. Người tổ chức

1.3.7.3.3. Người xúi giục

1.3.7.3.4. Người giúp sức

1.3.7.4. Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm

1.3.7.4.1. Các nguyên tắc

1.3.7.4.2. Một số vấn đề liên quan

1.3.7.5. Những hành vi liên quan

1.3.7.5.1. Tội che giấu tội phạm

1.3.7.5.2. Tội không tố giác tội phạm

1.4. Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi

1.4.1. Phòng vệ chính đáng

1.4.1.1. Phòng vệ chính đáng

1.4.1.1.1. Phòng vệ chính đáng là gì

1.4.1.2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

1.4.1.3. Phòng vệ tưởng tượng

1.4.2. Tình thế cấp thiết

1.4.2.1. Tình thế cấp thiết

1.4.2.2. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

1.4.3. Các trường hợp khác

1.4.3.1. Bắt giữ người phạm pháp

1.4.3.2. Thi hành mệnh lệnh cấp trên

1.4.3.3. Thực hiện các chức năng nghề nghiệp

1.4.3.4. Rủi ro trong sản xuất, nghiên cứu khoa học

1.5. Trách nhiệm hình sự

1.5.1. Khái niệm

1.5.2. Cơ sở

1.5.3. Miễn giảm TNHS

1.5.3.1. Miễn trách nhiệm hình sự

1.5.3.2. Miễn hình phạt

1.5.3.3. Án treo

1.5.3.4. Miễn chấp hành hình phạt

1.5.3.5. Giảm mức hình phạt

1.5.3.6. Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt

1.5.4. Án tích

1.5.4.1. Khái niệm

1.5.4.2. Xóa án tích

1.5.4.2.1. Đương nhiên xóa án tích

1.5.4.2.2. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án

1.5.4.2.3. Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt

1.5.4.2.4. Xóa án tích đối với người chưa thành niên phạm tội

1.5.5. Tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS

1.5.5.1. Giảm nhẹ

1.5.5.1.1. Thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải

1.5.5.1.2. Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ít nghiêm trọng

1.5.5.2. Tăng nặng

1.5.5.2.1. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm

1.5.5.2.2. Phạm tội có tính côn đồ

1.6. Hình phạt (Bài viết: Hình phạt là gì? Có bao nhiêu loại hình phạt?)

1.6.1. Cảnh cáo

1.6.2. Phạt tiền

1.6.3. Cải tạo không giam giữ

1.6.4. Trục xuất

1.6.5. Tù có thời hạn

1.6.6. Tù chung thân

1.6.7. Tử hình

1.6.8. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định

1.6.9. Cấm cư trú

1.6.10. Quản chế

1.6.11. Tước một số quyền công dân

1.6.12. Tịch thu tài sản

1.7. Biện pháp tư pháp

1.7.1. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm

1.7.2. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại

1.7.3. Bắt buộc chữa bệnh

1.8. Quyết định hình phạt

1.8.1. Căn cứ quyết định hình phạt

1.8.1.1. Căn cứ theo các quy định của BLHS

1.8.1.2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

1.8.1.3. Căn cứ vào nhân thân người phạm tội

1.8.1.4. Căn cứ các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ

1.8.2. Quyết định hình phạt trong các trường hợp đặc biệt

1.8.2.1. Nhẹ hơn quy định của BLHS

1.8.2.2. Trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt

1.8.2.3. Trong trường hợp đồng phạm

1.8.2.4. Trong trường hợp phạm nhiều tội

1.8.2.5. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

1.9. Đối với người chưa thành niên phạm tội

1.9.1. Đường lối xử lý

1.9.2. Khái niệm và cơ sở của trách nhiệm hình sự

1.9.3. Nguyên tắc xử lý

1.9.4. Các biện pháp xử lý hình sự

1.9.5. Các biện pháp tư pháp

1.9.6. Các hình phạt và tổng hợp hình phạt

1.9.7. Miễn, giảm TNHS và xóa án tích

1.10. Các tội phạm cụ thể

1.10.1. Xâm phạm quyền sở hữu

1.10.1.1. Tội trộm cắp tài sản

1.10.1.2. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1.10.1.3. Tội cướp tài sản

1.10.1.4. Tội cướp giật tài sản

1.10.1.5. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

1.10.2. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe

1.10.2.1. Tội cố ý gây thương tích

1.10.2.2. Tội giết người

2. Tố tụng hình sự

2.1. Nguyên tắc

2.2. Các biện pháp ngăn chặn

2.2.1. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp

2.2.2. Bắt

2.2.2.1. Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp

2.2.2.2. Bắt người phạm tội quả tang

2.2.2.3. Bắt người đang bị truy nã

2.2.2.4. Bắt bị can để tạm giam

2.2.2.5. Bắt bị cáo để tạm giam

2.2.2.6. Bắt người bị yêu cầu dẫn độ

2.2.3. Tạm giữ

2.2.4. Tạm giam

2.2.5. Cấm đi khỏi nơi cư trú

2.2.6. Bảo lĩnh

2.2.7. Đặt tiền để bảo đảm

2.2.8. Cấm đi khỏi nơi cư trú

2.2.9. Tạm hoãn xuất cảnh

2.3. Cơ quan tiến hành tố tụng

2.3.1. Cơ quan điều tra

2.3.2. Viện kiểm sát

2.3.3. Tòa án

2.4. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

2.4.1. a) Các cơ quan của Bộ đội biên phòng;

2.4.2. b) Các cơ quan của Hải quan;

2.4.3. c) Các cơ quan của Kiểm lâm;

2.4.4. d) Các cơ quan của lực lượng Cảnh sát biển;

2.4.5. đ) Các cơ quan của Kiểm ngư;

2.4.6. e) Các cơ quan của Công an nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;

2.4.7. g) Các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

2.5. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

2.5.1. Cơ quan điều tra

2.5.1.1. Thủ trưởng cơ quan điều tra

2.5.1.2. Phó thủ trưởng cơ quan điều tra

2.5.1.3. Điều tra viên

2.5.1.4. Cán bộ điều tra

2.5.2. Viện kiểm sát

2.5.2.1. Viện trưởng

2.5.2.2. Phó Viện trưởng

2.5.2.3. Kiểm sát viên

2.5.2.4. Kiểm tra viên

2.5.3. Tòa án

2.5.3.1. Chánh án

2.5.3.2. Phó Chánh án

2.5.3.3. Thẩm phán

2.5.3.4. Hội thẩm

2.5.3.5. Thư ký Tòa án

2.5.3.6. Thẩm tra viên

2.6. Ngườ được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra....

2.7. Người tham gia tố tụng

2.7.1. 1. Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố.

2.7.2. 2. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố.

2.7.3. 3. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.

2.7.4. 4. Người bị bắt.

2.7.5. 5. Người bị tạm giữ.

2.7.6. 6. Bị can.

2.7.7. 7. Bị cáo.

2.7.8. 8. Bị hại.

2.7.9. 9. Nguyên đơn dân sự.

2.7.10. 10. Bị đơn dân sự.

2.7.11. 11. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.

2.7.12. 12. Người làm chứng.

2.7.13. 13. Người chứng kiến.

2.7.14. 14. Người giám định.

2.7.15. 15. Người định giá tài sản.

2.7.16. 16. Người phiên dịch, người dịch thuật.

2.7.17. 17. Người bào chữa.

2.7.18. 18. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.

2.7.19. 19. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố.

2.7.20. 20. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân phạm tội, người đại diện khác theo quy định của Bộ luật này.

2.8. Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự

2.8.1. Quá trình chứng minh

2.8.2. Chứng cứ

2.8.2.1. Nguồn của chứng cứ

2.8.2.2. Điều kiện của chứng cứ

2.9. Các giai đoạn tố tụng hình sự

2.9.1. Tin báo, tố giác về tội phạm

2.9.2. Khởi tố vụ án

2.9.3. Điều tra vụ án hình sự

2.9.4. Truy tố

2.9.5. Xét xử

2.9.5.1. Xét xử sơ thẩm

2.9.5.2. Xét xử phúc thẩm

2.9.5.3. Tái thẩm

2.9.5.4. Giám đốc thẩm

2.9.6. Thi hành án

2.10. Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự

2.10.1. Khiếu nại

2.10.2. Tố cáo