ANKAN ( CnH2n+2 )

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
ANKAN ( CnH2n+2 ) por Mind Map: ANKAN ( CnH2n+2 )

1. Cấu trúc phân tử

1.1. luôn luôn cặp lai sp3, có nghĩa là các điện tử hóa trị có thể được coi là nằm trong 4 quỹ đạo (orbital) tương đương thu được từ tổ hợp của một quỹ đạo 2s và ba quỹ đạo 2p

1.2. Độ dài phân tử

1.2.1. liên kết đơn C–H và C–C.

1.3. Cấu hình

1.3.1. Công thức cấu tạo và các góc liên kết không đủ để miêu tả đầy đủ dạng hình học của phân tử

1.3.2. độ tự do cho mỗi liên kết C–C: góc xoắn giữa các nguyên tử hoặc các nhóm liên kết tới các nguyên tử tại mỗi đầu của liên kết

2. Thuộc tính

2.1. Vật lý

2.1.1. diện tích bề mặt của phân tử, xác định điểm sôi của ankan: diện tích bề mặt càng nhỏ thì điểm sôi càng thấp, do các lực van der Waals giữa các phân tử là yếu hơn.

2.1.2. Ở điều kiện tiêu chuẩn, từ CH4 tới C4H10 thì các ankan có dạng khí; từ C5H12 tới C17H36 chúng là lỏng; và từ C18H38 thì chúng là rắn. Điểm sôi tăng khoảng 20 tới 30 °C cho một nhóm CH2.

2.1.3. điểm nóng chảy của các ankan cũng tăng theo chiều tăng của số nguyên tử cacbon (ngoại lệ duy nhất là propan).

2.1.4. không có tính dẫn điện và về cơ bản chúng cũng không bị phân cực bởi điện trường

2.1.5. ưa mỡ

2.2. Hoá học

2.2.1. các liên kết C–H và C–C của chúng là tương đối ổn định và không dễ phá vỡ

2.2.2. phản ứng rất kém với các chất có tính điện ly hay phân cực. Các giá trị pKa của tất cả các ankan là trên 60, vì thế trên thực tế chúng là trơ với các axít hay bazơ

2.2.3. Phản ứng với ôxy dẫn tới sự cháy; với các halogen là các phản ứng thế.

2.2.4. các ankan mạch nhánh lớn thì các góc liên kết có thể khác đáng kể so với giá trị tối ưu (109,5°) để đảm bảo cho các nhóm khác có đủ không gian cần thiết

2.3. Quang phổ

2.4. Phổ hồng ngoại

2.5. Phổ NMR

3. trong hệ thống của IUPAC

3.1. isobutan cho 2-metylpropan

3.2. isopentan cho 2-metylbutan

3.3. neopentan cho 2,2-đimetylpropan

4. Điều chế

4.1. Khử R-X (X là các Halogen) trực tiếp: R-X +2H --> R-H + H-X

4.2. Thủy phân hợp chất cơ kim (Thường là cơ Magie- Hợp chất Grignard) R-X + Mg/ete khan ---> R-MgX + H2O ---> R-H + Mg(OH)X

4.3. Hidro hoá các hợp chất hidrocacbon không no

4.4. Hợp hai gốc hidrocacbon lại bằng cách tạo liên kết C-C (Có nhiều pp nhưng chủ yếu nhất vẫn là Wurtz và Corey - House) 1. Tổng hợp Wurtz (Vuyec-1854): R-X + 2Na + R-X --> R-R + 2NaX

5. Mêtan (CH4)

6. Êtan (C2H6)

6.1. ánh xạ Newman: vòng tròn đại diện cho hai nguyên tử cacbon, một nguyên tử nằm sau nguyên tử kia, và các liên kết tới hiđro được đại diện bởi các đường thẳng

6.1.1. Cấu hình che lấp

6.1.2. Cấu hình so le

7. Phản ứng

7.1. Ôxy

7.1.1. 2CnH2n+2 + (3n+1)O2 → 2(n+1)H2O + 2nCO2

7.1.2. 2CH4 + 3O2 → 2CO + 4H2O CH4 + O2 → C + 2H2O

7.2. Halogen

7.3. Cracking và sửa đổi

8. Nguy hiểm

8.1. Mêtan là một chất nổ khi trộn với không khí (1–8% CH4) và là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh

8.2. Pentan, hexan và heptan được xếp loại là nguy hiểm cho môi trường và có hại: octan cũng được phân loại là có hại.

8.3. Hexan mạch thẳng là một chất độc cho hệ thần kinh

9. Trong tự nhiên

9.1. khí thiên nhiên và dầu mỏ

9.2. C6H12O6 → 3CH4 + 3CO2

9.3. Vi khuẩn và khuẩn cổ

9.3.1. CO2 + 4H2 → CH4 + 2H2O

9.4. Nấm và thực vật

9.5. Động vật

9.6. Quan hệ sinh thái