CHIẾN LƯỢC - BÁN HÀNG

Iniziamo. È gratuito!
o registrati con il tuo indirizzo email
CHIẾN LƯỢC - BÁN HÀNG da Mind Map: CHIẾN LƯỢC - BÁN HÀNG

1. BÍ MẬT TƯ DUY TRIỆU PHÚ (**)

1.1. QUY TẮC THỊNH VƯỢNG

1.1.1. QUY TẮC SỰ THỊNH VƯỢNG 1-10

1.1.1.1. Quy Tắc Thịnh Vượng số 1:

1.1.1.1.1. Thu nhập của bạn chỉ có thể tăng lên theo mức độ mà bạn mong đợi!

1.1.1.2. Quy Tắc Thịnh Vượng số 2:

1.1.1.2.1. Nếu bạn muốn thay đổi hoa trái, bạn phải thay đổi gốc rễ trước đã. Nếu bạn muốn thay đổi cái hữu hình, trước hết bạn phải thay đổi cái vô hình.

1.1.1.3. Quy Tắc Thịnh Vượng số 3:

1.1.1.3.1. Tiền bạc, của cải, sức khỏe, bệnh tật đến cân nặng cũng là kết quả của chế độ dinh dưỡng và lối sống của bạn. Chúng ta sống trong một thế giới nhân quả.

1.1.1.4. Quy Tắc Thịnh Vượng số 4:

1.1.1.4.1. Suy nghĩ sinh ra Cảm xúc, Cảm xúc đưa đến Hành động, Hành động tạo ra Kết quả.

1.1.1.5. Quy Tắc Thịnh Vượng số 5:

1.1.1.5.1. Khi tiềm thức phải lựa chọn giữa một bên là những cảm xúc đã bám rễ sâu xa và một bên là tính hợp lý thì hầu như cảm xúc bao giờ cũng thắng.

1.1.1.6. Quy Tắc Thịnh Vượng số 6:

1.1.1.6.1. Nếu động cơ kiếm tiền hay thành công của bạn xuất phát từ những nguyên nhân không tích cực như sợ hãi, giận dữ, hay nhu cầu chứng tỏ bản thân thì tiền bạc sẽ không bao giờ mang lại cho bạn cảm giác hạnh phúc.

1.1.1.7. Quy Tắc Thịnh Vượng số 7:

1.1.1.7.1. Cách duy nhất để thay đổi một cách ổn định nhiệt độ trong phòng là cài đặt lại nhiệt kế tự động của máy điều hòa. Cũng thế, cách duy nhất để thay đổi mức độ thành công tài chính của bạn một cách bền vững là cài đặt lại "nhiệt kế tài chính" trong tâm thức bạn.

1.1.1.8. Quy Tắc Thịnh Vượng số 8:

1.1.1.8.1. Nhận thức cần lên tiếng để bạn có thể sống theo sự lựa chọn đúng đắn trong thời điểm hiện tại thay vì bị điều khiển bởi sự lập trình trong quá khứ.

1.1.1.9. Quy Tắc Thịnh Vượng số 9:

1.1.1.9.1. Bạn có thể chọn những cách suy nghĩ giúp bạn có hạnh phúc và thành công thay cho những cách thức vô dụng.

1.1.1.10. Quy Tắc Thịnh Vượng số 10:

1.1.1.10.1. Tiền bạc là thứ cực kỳ quan trọng trong những lĩnh vực mà nó phát huy tác dụng, và ngược lại nó sẽ chẳng đóng vai trò gì trong những lĩnh vực nó không có tác dụng.

1.1.2. QUY TẮC SỰ THỊNH VƯỢNG 11-20

1.1.2.1. Quy Tắc Thịnh Vượng số 11:

1.1.2.1.1. Khi bạn than thở, oán trách thì bạn đang trở thành một thỏi nam châm sống hút về mình những rắc rối và phiền toái.

1.1.2.2. Quy Tắc Thịnh Vượng số 12:

1.1.2.2.1. Không hề có một nạn nhân nào thực sự giàu có!

1.1.2.3. Quy Tắc Thịnh Vượng số 13:

1.1.2.3.1. Nếu mục đích của bạn là sống thoải mái, nhiều khả năng là bạn sẽ chẳng bao giờ giàu có được. Nhưng nếu mục đích của bạn là giàu có, nhiều khả năng là bạn sẽ có cuộc sống vô cùng thoải mái.

1.1.2.4. Quy Tắc Thịnh Vượng số 14

1.1.2.4.1. Lý do hàng đầu khiến mọi người không có những thứ mình muốn là vì họ không biết thực sự mình muốn gì.

1.1.2.5. Quy Tắc Thịnh Vượng số 15

1.1.2.5.1. Nếu bạn không thực sự toàn tâm, toàn lực, toàn chí cam kết tạo ra thịnh vượng, nhiều khả năng là bạn sẽ không bao giờ có được nó.

1.1.2.6. Quy Tắc Thịnh Vượng số 16:

1.1.2.6.1. Định luật về Thu nhập: “Thu nhập của bạn tỷ lệ thuận với giá trị mà bạn bỏ ra, tùy theo tình trạng thị trường”.

1.1.2.7. Quy Tắc Thịnh Vượng số 17:

1.1.2.7.1. “Hãy chúc phúc cho những thứ mà bạn muốn có.” – Ngạn ngữ Huna

1.1.2.8. Quy Tắc Thịnh Vượng số 18:

1.1.2.8.1. Những người lãnh đạo có thu nhập cao hơn rất nhiều lần so với những người đi theo họ!

1.1.2.9. Quy Tắc Thịnh Vượng số 19:

1.1.2.9.1. Bí quyết thành công không phải là lẩn tránh, chùn bước hay co rúm vì sợ hãi trước những vấn đề của bạn. Bí quyết thành công là phải phát triển bản thân bạn để bạn có thể đứng cao hơn bất kỳ vấn đề nào.

1.1.2.10. Quy Tắc Thịnh Vượng số 20:

1.1.2.10.1. Nếu bạn cho rằng mình đang gặp một vấn đề lớn trong cuộc sống, điều đó chứng tỏ rằng bạn đang là một người nhỏ bé!

1.1.3. QUY TẮC SỰ THỊNH VƯỢNG 21-30

1.1.3.1. Quy Tắc Thịnh Vượng số 21:

1.1.3.1.1. Nếu bạn nói bạn xứng đáng, nghĩa là bạn xứng đáng. Nếu bạn nói bạn không xứng đáng, bạn sẽ không xứng đáng. Dù chọn cách nào thì bạn cũng sẽ sống đúng theo câu chuyện cuộc đời mình.

1.1.3.2. Quy Tắc Thịnh Vượng số 22:

1.1.3.2.1. “Nếu một cây sồi cao 30 mét mang bộ óc của con người, nó sẽ chỉ phát triển đến độ cao 3 mét mà thôi!” – T. Harv Eker

1.1.3.3. Quy Tắc Thịnh Vượng số 23:

1.1.3.3.1. Đối với mỗi người cho luôn phải có một người nhận, và với mỗi người nhận bao giờ cũng phải có một người cho đi.

1.1.3.4. Quy Tắc Thịnh Vượng số 24:

1.1.3.4.1. Tiền sẽ chỉ khẳng định thêm những tính cách mà bạn vốn có.

1.1.3.5. Quy Tắc Thịnh Vượng số 25:

1.1.3.5.1. Bạn thực hiện một hành động đơn lẻ theo cách nào thì bạn cũng thực hiện tất cả mọi việc theo cách ấy.

1.1.3.6. Quy Tắc Thịnh Vượng số 26:

1.1.3.6.1. Không có gì xấu nếu bạn có đồng lương ổn định, trừ khi điều đó ngăn trở bạn đến với những cơ hội mang lại thu nhập cao hơn dựa trên những gì bạn xứng đáng được hưởng. Mấu chốt vấn đề nằm ở đó. Và thường là như vậy.

1.1.3.7. Quy Tắc Thịnh Vượng số 27:

1.1.3.7.1. Không bao giờ đặt giới hạn cho thu nhập của bạn.

1.1.3.8. Quy Tắc Thịnh Vượng số 28:

1.1.3.8.1. Người giàu tin rằng: “Bạn có thể vừa có chiếc bánh ngọt, lại vừa được ăn chiếc bánh đó”. Người trung lưu nói: “Bánh ngọt quá đắt, nên tôi sẽ chỉ có một miếng nhỏ thôi”. Người nghèo không tin rằng họ xứng đáng có một chiếc bánh ngọt, nên họ gọi món bánh rán rỗng ruột rồi cứ nhìn vào lỗ thủng đó mà thắc mắc tại sao họ “không có gì”.

1.1.3.9. Quy Tắc Thịnh Vượng số 29:

1.1.3.9.1. Thước đo chính xác của sự giàu có là tổng tài sản, chứ không phải thu nhập từ việc làm.

1.1.3.10. Quy Tắc Thịnh Vượng số 30:

1.1.3.10.1. Ở đâu có sự chú tâm và nỗ lực, ở đó sẽ có thành quả.

1.1.4. QUY TẮC SỰ THỊNH VƯỢNG 31-40

1.1.4.1. Quy Tắc Thịnh Vượng số 31:

1.1.4.1.1. Chỉ trừ khi bạn chứng tỏ mình có thể quản lý những gì đang có, bằng không bạn sẽ chẳng có thêm chút gì!

1.1.4.2. Quy Tắc Thịnh Vượng số 32:

1.1.4.2.1. Thói quen quản lý tiền bạc của bạn quan trọng hơn số tiền bạn đang có.

1.1.4.3. Quy Tắc Thịnh Vượng số 33:

1.1.4.3.1. Hoặc bạn kiểm soát tiền, hoặc tiền kiểm soát bạn.

1.1.4.4. Quy Tắc Thịnh Vượng số 34:

1.1.4.4.1. Người giàu coi mỗi đô-la như một “hạt giống” có thể gieo trồng để thu hoạch hàng trăm đô-la khác, rồi chúng có thể được gieo trồng tiếp nhằm cho thu hoạch hàng nghìn đô-la khác nữa.

1.1.4.5. Quy Tắc Thịnh Vượng số 35:

1.1.4.5.1. Hành động là chiếc cầu nối giữa thế giới bên trong và bên ngoài.

1.1.4.6. Quy Tắc Thịnh Vượng số 36:

1.1.4.6.1. Một chiến binh thực thụ có thể “thuần hóa con rắn hổ mang có tên là Nỗi sợ hãi”.

1.1.4.7. Quy Tắc Thịnh Vượng số 37:

1.1.4.7.1. Không nhất thiết phải cố thoát khỏi nỗi sợ hãi mới thành công.

1.1.4.8. Quy Tắc Thịnh Vượng số 38:

1.1.4.8.1. Nếu bạn chỉ sẵn sàng làm những việc đơn giản, thì cuộc sống của bạn sẽ đầy rẫy khó khăn. Nhưng nếu bạn quyết tâm làm những việc khó khăn, cuộc sống của bạn sẽ đơn giản.

1.1.4.9. Quy Tắc Thịnh Vượng số 39:

1.1.4.9.1. Thời điểm duy nhất mà bạn đang thật sự lớn lên là lúc bạn không cảm thấy thoải mái.

1.1.4.10. Quy Tắc Thịnh Vượng số 40:

1.1.4.10.1. Rèn luyện và điều khiển trí óc là kỹ năng quan trọng nhất mà bạn có thể học được để có cả hạnh phúc lẫn thành công.

1.1.5. QUY TẮC SỰ THỊNH VƯỢNG 41++

1.1.5.1. Quy Tắc Thịnh Vượng số 41:

1.1.5.1.1. Bạn có thể đúng hoặc bạn có thể là người giàu, nhưng bạn không thể là cả hai.

1.1.5.2. Quy Tắc Thịnh Vượng số 42:

1.1.5.2.1. “Người thầy nào cũng từng có lúc kém cỏi.” – T. Harv Eker

1.1.5.3. Quy Tắc Thịnh Vượng số 43

1.1.5.3.1. Để có thu nhập ở mức cao nhất, bạn phải là người giỏi nhất.

1.2. PHẦN 1 - KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TRONG TÂM THỨC BẠN

1.3. PHẦN 2 - SUY NGHĨ THỊNH VƯỢNG

1.3.1. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 1

1.3.1.1. Người giàu tin: “Tôi tạo ra cuộc đời tôi”. Người nghèo tin: “Cuộc sống toàn những điều bất ngờ xảy đến với tôi”.

1.3.1.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Tôi tạo ra mức độ thành công tài chính của mình.” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.2. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 2

1.3.2.1. Người giàu tham gia cuộc chơi tiền bạc để thắng. Người nghèo tham gia cuộc chơi chỉ để không bị thua.

1.3.2.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Mục đích của tôi là trở thành triệu phú và hơn thế nữa!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.3. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 3

1.3.3.1. Người giàu quyết tâm làm giàu. Người nghèo muốn trở nên giàu có.

1.3.3.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi cam kết trở nên giàu có.” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.4. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 4

1.3.4.1. Người giàu suy nghĩ lớn. Người nghèo suy nghĩ nhỏ.

1.3.4.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi suy nghĩ lớn! Tôi chọn giúp đỡ hàng vạn người!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.5. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 5

1.3.5.1. Người giàu tập trung vào các cơ hội. Người nghèo tập trung vào những khó khăn.

1.3.5.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi tập trung vào cơ hội thay vì trở ngại!” “Tôi sẵn sàng, tôi bắn, tôi điều chỉnh!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.6. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 6

1.3.6.1. Người giàu ngưỡng mộ những người thành công và giàu có khác. Người nghèo bực tức với những ai thành công và giàu có.

1.3.6.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi ngưỡng mộ những người giàu!” “Tôi chúc phúc cho những người giàu!” “Tôi yêu quý những người giàu!” “Và tôi sẽ trở thành một trong số những người giàu đó!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.7. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 7

1.3.7.1. Người giàu kết giao với những người thành công và tích cực. Người nghèo giao du với những người thất bại và tiêu cực.

1.3.7.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Tôi học theo người giàu có và thành công!” “Tôi kết giao với người giàu có và thành công!” “Nếu họ có thể làm được điều đó, hẳn tôi cũng có thể làm được!” Rồi bạn hãy đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.8. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 8

1.3.8.1. Người giàu sẵn sàng tôn vinh bản thân và giá trị của họ. Người nghèo suy nghĩ tiêu cực về bán hàng và quảng bá.

1.3.8.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Tôi quảng bá các giá trị của mình tới mọi người một cách nhiệt tình và đầy tâm huyết.” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.9. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 9

1.3.9.1. Người giàu đứng cao hơn những vấn đề của họ. Người nghèo đứng thấp hơn những vấn đề của họ.

1.3.9.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi đứng cao hơn mọi vấn đề!” “Tôi có thể giải quyết mọi vấn đề!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.10. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 10

1.3.10.1. Người giàu biết đón nhận. Người nghèo không biết đón nhận

1.3.10.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Tôi là người luôn biết đón nhận. Tôi cởi mở và sẵn sàng để đón nhận thật nhiều, thật nhiều tiền đến với mình!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.11. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 11

1.3.11.1. Người giàu muốn được trả công theo kết quả. Người nghèo muốn được trả công theo thời gian.

1.3.11.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Tôi muốn được trả công dựa trên hiệu suất làm việc.” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.12. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 12

1.3.12.1. Người giàu suy nghĩ “cả hai”. Người nghèo nghĩ “một trong hai”.

1.3.12.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi luôn suy nghĩ ’cả hai’!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.13. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 13

1.3.13.1. Người giàu chú trọng vào tổng tài sản. Người nghèo chú trọng vào thu nhập từ việc làm.

1.3.13.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Tôi tập trung vào việc xây dựng tổng tài sản của tôi.” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.14. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 14

1.3.14.1. Người giàu quản lý tiền của họ rất giỏi. Người nghèo không biết quản lý tiền của họ.

1.3.14.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi là người quản lý tiền tuyệt vời!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói... “Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.15. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 15

1.3.15.1. Người giàu bắt tiền phải phục vụ mình. Người nghèo làm việc vất vả để kiếm tiền.

1.3.15.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Tiền của tôi làm việc để phục vụ tôi và mang đến cho tôi nhiều tiền hơn.” Rồi bạn đặt tay lên trán bạn và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.16. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 16

1.3.16.1. Người giàu hành động bất chấp nỗi sợ hãi. Người nghèo để nỗi sợ hãi ngăn cản họ.

1.3.16.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi hành động bất chấp nỗi sợ hãi.” “Tôi hành động bất chấp sự hoài nghi.” “Tôi hành động bất chấp sự lo lắng.” “Tôi hành động bất chấp sự thiếu tiện nghi.” “Tôi hành động bất chấp sự không thoải mái.” “Tôi hành động cả khi tôi chưa sẵn sàng.” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.3.17. TƯ DUY TRIỆU PHÚ SỐ 17

1.3.17.1. Người giàu luôn học hỏi và phát triển. Người nghèo nghĩ họ đã biết tất cả.

1.3.17.1.1. TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói...“Tôi cam kết không ngừng học hỏi và phát triển bản thân!” Rồi bạn đặt tay lên trán và nói...“Tôi có Tư Duy Triệu Phú!”

1.4. TÔI PHẢI LÀM GÌ BÂY GIỜ?

1.4.1. Đọc cuốn sách mỗi tháng 1 lần liên tục trong 3 năm

1.4.2. Nhẩm 17 bài học mỗi ngày

1.4.3. Hãy tỉnh táo với những tiếng nói nhỏ trong đầu

1.5. CÂU NÓI HAY

1.5.1. Suy nghĩ dẫn tới cảm xúc, Cảm xúc chi phối hành động, Hành động tạo ra kết quả

2. NGHĨ GIÀU LÀM GIÀU - KINH THÁNH (***)

3. NGƯỜI NAM CHÂM

4. PHỤNG SỰ ĐỂ DẪN ĐẦU

5. BÁN HÀNG ĐỈNH CAO (**)

5.1. LỜI NÓI ĐẦU

5.1.1. TRIẾT LÝ CỦA CUỐN SÁCH

5.1.1.1. Bạn có thể có được tất cả mọi thứ trong cuộc sống nếu bạn biết giúp người khác đạt được điều họ muốn

5.1.2. Bạn sẽ gặp những người bán hàng

5.1.2.1. Sẵn sàng từ bỏ 1 thương vụ bởi họ biết rằng thương vụ đó không mang lại lợi ích tốt nhất cho khách hàng

5.1.2.2. bán hàng như thi đấu thể thao, người bán hàng phải biết đánh bóng sao cho anh ta có thể đánh cú tiếp theo hiệu quả hơn

5.1.2.3. Nhân viên bán hàng cần quan tâm đến việc xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng

5.2. 1- Phần 1: Phân tích tâm lý bán hàng (Chương 1-6)

5.2.1. MỤC TIÊU

5.2.1.1. 1- "BÁN" cho bạn ý tưởng về tầm quan trọng của sự đáng tin cậy ở người bán hàng

5.2.1.2. 2- "Bán" cho bạn ý tưởng về tầm quan trọng của những vấn đề tâm lý thường gặp trong quá trình bán hàng

5.2.1.3. 3- "Bán" cho bạn khái niệm tại sao bạn phải học cách thuyết phục khách hàng hàng

5.2.1.4. 4- Giúp bạn hiểu rằng các khóa đào tạo kỹ năng bán hàng không tạo ra một nhân viên bán hàng chuyên nghiệp mà chỉ giúp bạn bán hàng hiệu quả hơn

5.2.1.5. 5- Giới thiệu chân dung của một chuyên gia bán hàng thực thụ và một lkoatj những kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp

5.2.2. CÁC CHIẾN THUẬT PHẦN 1

5.2.2.1. 1- Chiến thuật "dồn vào thế hiểm"

5.2.2.2. 2- Chiến thuật đánh vào "ước muốn sở hữu" của khách hàng

5.2.2.3. 3- Chiến thuật đánh vào "sự bối rối" của khách hàng

5.2.2.4. 4- Chiến thuật "1902"

5.2.2.5. 5- Chiến thuật làm khách hàng tin rằng họ "có khả năng chi trả"

5.2.2.6. 6- Chiến thuật "thuyết phục"

5.2.2.7. 7- Chiến thuật đánh vào tâm lý "tôi muốn có sản phẩm đó" của khách hàng

5.2.2.8. 8- Chiến thuật "câu chuyện của một chú rể"

5.2.2.9. 9- Chiến thuật đưa ra "nhiều lựa chọn cho khách hàng"

5.2.2.10. 10- Chiến thuật đánh vào tâm lý "mua ngay bây giờ hoặc không còn cơ hội nào khác"

5.2.2.11. 11- Chiến thuật "thương vụ tiếp theo"

5.2.2.12. 12- Chiến thuật "thuận mua vừa bán"

5.2.2.13. 13- Chiến thuật khuyến khích khách hàng "đưa ra quyết định mới"

5.2.2.14. 14- Chiến thuật "thay đổi ngữ điệu"

5.2.2.15. 15- Chiến thuật giải tỏa tâm lý "sợ bị mua hớ" của khách hàng

5.2.2.16. 16- Chiến thuật sử dụng yếu tố "giá phí"

5.2.2.17. 17- Chiến thuật sử dụng yếu tố "chất lượng"

5.2.2.18. 18- Chiến thuật "nghịch đảo"

5.2.2.19. 19- Chiến thuật đánh vào sự "sỉ diện" của khách hàng

5.2.2.20. 20- Chiến thuật "cộng thêm"

5.2.2.21. 21- Chiến thuật chống những cơn "thịnh nộ" của khách hàng

5.2.3. Chương 1: "Một Bà Nội Trợ" Bán Hàng Xuất Sắc

5.2.4. Chương 2: Khách hàng là "Thượng Đế"

5.2.5. Chương 3: Sự tín nhiệm: chìa khóa đem lại thành công trong nghề bán hàng

5.2.6. Chương 4: Kinh nghiệm bán hàng

5.2.7. Chương 5: Luyện giọng

5.2.8. Chương 6: Người bán hàng chuyên nghiệp

5.3. 2- Phần 2: Điểm mấu chốt của nghệ thuật bán hàng (7-14)

5.3.1. Chương 7: Điều then chốt trong sự nghiệp bán hàng

5.3.2. Chương 8: Sự đồng cảm - Điều mà người bán hàng xuất sắc cần có

5.3.3. Chương 9: Làm việc với thái độ đúng đắn

5.3.4. Chương 10: Thái độ với bản thân

5.3.5. Chương 11: Thái độ của bạn với những người xung quanh

5.3.6. Chương 12: Thái độ của bạn với công việc bán hàng

5.3.7. Chương 13: Xây dựng sức mạnh thể chất

5.3.8. Chương 14: Xây dựng sức mạnh tinh thần trong nghề bán hàng

5.4. 3- Phần 3: Để trở thành nhà bán hàng chuyên nghiệp (15-18)

5.4.1. Chương 15: Vận dụng những thủ thuật chuyên nghiệp

5.4.2. Chương 16: Đặc điểm tính cách của một người bán hàng chuyên nghiệp

5.4.3. Chương 17: Hình ảnh của người bán hàng chuyên nghiệp

5.4.4. Chương 18: Tất cả mọi người đều đang bán hàng và tất cả mọi người đều có thể bán hàng

5.5. 4- Phần 4: Mối liên hệ giữa trí tưởng tượng và bức tranh ngôn từ ( 19-22)

5.5.1. Chương 19: Vai trò của trí tưởng tưởng trong công việc bán hàng

5.5.2. Chương 20: Vận dụng khả năng sáng tạo trong bán hàng

5.5.3. Chương 21: Sử dụng bức tranh ngôn từ trong bán hàng

5.5.4. Chương 22: Ngôn từ giúp xây dựng một sự nghiệp bán hàng bền vững

5.6. 5- Phần 5: Những chi tiết không thể bỏ qua trong quá trình bán hàng (23-29)

5.6.1. Chương 23: Khi gặp phản đối - làm thế nào để hoàn tất thương vụ?

5.6.2. Chương 24: Những kiểu khách hàng thường gặp

5.6.3. Chương 25: Bạn của những người bán hàng

5.6.4. Chương 26: Sử dụng chính những lời phản đối của khách hàng để hoàn tất thương vụ

5.6.5. Chương 27: lý do chính của những cái cớ "phụ thêm" để mua hàng

5.6.6. Chương 28: Sự dụng câu hỏi để hoàn tất thương vụ

5.6.7. Chương 29: Bí quyết dành cho những người bán hàng trực tiếp

5.7. 6- Phần 6: Chìa Khóa Kết Thúc Thành Công Thương Vụ (30-35)

5.7.1. Chương 30: Bốn quan điểm chính yếu

5.7.2. Chương 31: Bán hàng cũng giống như tán tỉnh vậy!

5.7.3. Chương 32: Quan sát và đặt câu hỏi với khách hàng

5.7.4. Chương 33: Lắng nghe - hãy thực sự lắng nghe

5.7.5. Chương 34: Những chiếc chìa khóa quan trọng giúp bạn kết thúc thương vụ thành công

5.7.6. Chương 35: Chiến thuật "Kể chuyện"

5.8. 7- Phần 7: Ảnh Hưởng Của Khoa Học Công Nghệ (37)

5.8.1. Chương 37: Khoa học công nghệ

5.9. TÓM TẮT CÁC CHIẾN THUẬT

5.9.1. CÁC CHIẾN THUẬT PHẦN 1

5.9.1.1. 1- Chiến thuật "dồn vào thế hiểm"

5.9.1.2. 2- Chiến thuật đánh vào "ước muốn sở hữu" của khách hàng

5.9.1.3. 3- Chiến thuật đánh vào "sự bối rối" của khách hàng

5.9.1.4. 4- Chiến thuật "1902"

5.9.1.5. 5- Chiến thuật làm khách hàng tin rằng họ "có khả năng chi trả"

5.9.1.6. 6- Chiến thuật "thuyết phục"

5.9.1.7. 7- Chiến thuật đánh vào tâm lý "tôi muốn có sản phẩm đó" của khách hàng

5.9.1.8. 8- Chiến thuật "câu chuyện của một chú rể"

5.9.1.9. 9- Chiến thuật đưa ra "nhiều lựa chọn cho khách hàng"

5.9.1.10. 10- Chiến thuật đánh vào tâm lý "mua ngay bây giờ hoặc không còn cơ hội nào khác"

5.9.1.11. 11- Chiến thuật "thương vụ tiếp theo"

5.9.1.12. 12- Chiến thuật "thuận mua vừa bán"

5.9.1.13. 13- Chiến thuật khuyến khích khách hàng "đưa ra quyết định mới"

5.9.1.14. 14- Chiến thuật "thay đổi ngữ điệu"

5.9.1.15. 15- Chiến thuật giải tỏa tâm lý "sợ bị mua hớ" của khách hàng

5.9.1.16. 16- Chiến thuật sử dụng yếu tố "giá phí"

5.9.1.17. 17- Chiến thuật sử dụng yếu tố "chất lượng"

5.9.1.18. 18- Chiến thuật "nghịch đảo"

5.9.1.19. 19- Chiến thuật đánh vào sự "sỉ diện" của khách hàng

5.9.1.20. 20- Chiến thuật "cộng thêm"

5.9.1.21. 21- Chiến thuật chống những cơn "thịnh nộ" của khách hàng

6. NGƯỜI DÁM CHO ĐI BÁN ĐƯỢC NHIỀU HÀNG HƠN (*)

6.1. 5 QUY LUẬT CỦA THÀNH CÔNG TỘT ĐỈNH

6.1.1. 1- QUY LUẬT GIÁ TRỊ

6.1.1.1. Giá trị thực của bạn được xác định bằng giá trị bạn cho đi cao hơn bao nhiêu so với thù lao bạn nhận về

6.1.1.2. 1- TẠO GIÁ TRỊ

6.1.1.2.1. BÁN HÀNG LÀ TẠO GIÁ TRỊ

6.1.1.2.2. 5 CÁCH BÁN HÀNG TẠO RA GIÁ TRỊ

6.1.1.3. 2- MACGUFFIN CỦA BẠN

6.1.1.3.1. là thêm giá trị vào cuộc đời người khác

6.1.1.3.2. bạn không bắt buộc phải yêu sản phẩm của mình. Thứ bạn nhất định phải yêu TỪ ĐẦU ĐẾN CHÂN - YÊU ĐẾN ĐIÊN DẠI là quá trình giúp người khác có được thứ người ta CẦN và người ta MUỐN - quá trình tạo ra GIÁ TRỊ

6.1.1.3.3. TRỌNG TÂM của quá trình này không phải là BẠN, cũng không phải là SẢN PHẨM mà là kẻ khác

6.1.1.4. 3- CHO ĐI

6.1.1.4.1. Trong kinh doanh hay bất cứ đâu trong đời sống, khi ta đặt nền tảng cho mối quan hệ vào việc AI NỢ AI cái gì, thì đó không còn là một người bạn. Đó là một chủ nợ

6.1.1.4.2. CỐT LÕI CỦA NGƯỜI DÁM CHO ĐI LÀ CÀNG CHO ĐI NHIỀU CÀNG CÓ NHIỀU

6.1.1.4.3. SO SÁNH

6.1.1.5. 4- TIỀN

6.1.1.5.1. Câu hỏi "Việc đó có ra tiền không?" không phải là câu hỏi tồi. Đó là câu hỏi rât hay. NÓ CHỈ TỒI NẾU ĐÓ LÀ CÂU HỎI ĐẦU TIÊN

6.1.1.5.2. NHIỆM VỤ: "tạo ra giá trị" ở đây KHÔNG tạo ra một thương vụ bán hay "nhằm" bất kỳ điều gì. Nó chỉ nhằm TẠO RA GIÁ TRỊ. CHẤM HẾT!

6.1.1.5.3. TIỀN là tiếng vọng của giá trị. Nó là tiếng sấm theo ánh chớp của giá trị. Tạo ra giá trị, rồi tiền theo sau - bắt buộc phải thế.

6.1.1.5.4. NẾU ĐẶT TIỀN ở một thứ tự rõ ràng(ở trên), nói cách khác, khi bạn thực sự không làm việc gì đó chỉ vì tiền, bạn sẽ không cảm thấy mình phải lớn tiếng tuyên bố "Tin tôi đi..."

6.1.1.5.5. Mức độ bạn tập trung vào việc THÊM GIÁ TRỊ cho người khác, một cách hằng định và bền bỉ, sẽ xác định TRỊ GIÁ của chính bạn, cả trong tim và trong thị trường

6.1.1.5.6. MỘT KHI ĐOÀN TÀU HÀNG CHẠY, MỌI VIỆC CỨ THẾ DIỄN RA. Diễn tả rất hay. Và chính bằng cách TẠO RA GIÁ TRỊ, bạn đã khởi động đoàn tàu hàng ấy.

6.1.1.6. 5- NGHỊCH LÝ

6.1.1.6.1. Theo phương pháp bán hàng của Người dám cho đi chúng ta sẽ "tự nguyện tạm hoãn lợi ích cá nhân", "tự nguyện tạm hoãn sự hoài nghi của mình".

6.1.1.6.2. "Và khi bạn cho đi" thì "những việc rất có lợi sẽ diễn ra" như khi "đoàn tàu hàng chạy, mọi việc cứ thế diễn ra"

6.1.1.7. 6- NỀN KINH TẾ CỦA BẠN

6.1.1.7.1. TẤT cả những chuyện cho đi này đều rất hay nếu thời thế tốt, mọi thứ dư dả. Nhưng sẽ ra sao nếu gặp thời vận xấu? Chẳng phải để sống sót được khi ấy, ta cần tiến hành nhiều bước quyết liệt hơn sao?"

6.1.1.7.2. Có một điểm khá thiết thực trong Quy luật giá trị: nó đặt nhân tố quyết định cho thành công của bạn ngay trong tay bạn, thay vì để nhân tố đó là một tác nhân của hoàn cảnh

6.1.1.7.3. khi bạn tuận theo 5 quy luật, bạn đang tạo ra một nền kinh tế của chính bạn.

6.1.1.7.4. CẦN LÀM GÌ?

6.1.2. 2- QUY LUẬT VỀ BÙ ĐẮP

6.1.2.1. Thu nhập của bạn được xác định bằng việc bạn phục vụ được bao nhiêu người và bạn phục vụ họ tốt ra sao

6.1.2.2. 7- CHẠM VÀO NHỮNG CUỘC ĐỜI

6.1.2.2.1. Mục tiêu xứng đáng, làm việc chăm chỉ, làm một người tốt- là những điều tốt đẹp và cần để theo đuổi NHƯNG bản thân chúng không phải là CHÌA KHÓA để có được THÀNH CÔNG LỚN HƠN

6.1.2.2.2. Định luật đầu tiên xác định bạn quý giá ra sao; tức là nó diễn tả THÀNH CÔNG TIỀM NĂNG của bạn - bạn CÓ THỂ kiếm được bao nhiêu tiền. Nhưng chính định luật thứ hai mới xác định bạn THỰC SỰ kiếm được bao nhiêu.

6.1.2.2.3. Định luật thứ 2 mang ý nghĩa rằng một phần lớn trong công việc của bạn là liên tục tìm thêm nhiều người để gặp gỡ

6.1.2.2.4. NHIỆM VỤ CỦA BẠN: không chỉ bán sản phẩm của bạn, mà còn tạo ra một TRẢI NGHIỆM về giá trị có một tác động tích cực lên cuộc đời người khác.

6.1.2.2.5. TIỀN không là thước đo cho lòng tốt và giá trị của một người. Nó là thước đo của TÁC ĐỘNG. BẠN MUỐN THU NHẬP ĐƯỢC NHIỀU HƠN? HÃY CÓ NHIỀU TÁC ĐỘNG HƠN.

6.1.2.3. 8- CON NGƯỜI

6.1.2.3.1. Hãy chú ý cách dùng từ của định luật thứ 2: không phải bao nhiêu khách hàng tiềm năng, không phải là bao nhiêu khách hàng mà là bao nhiêu NGƯỜI

6.1.2.3.2. Dĩ nhiên đúng là bạn đang tìm kiếm khách hàng tiềm năng nhưng chúng tôi cần rành mạch nói thế là vì mỗi khi gặp một CON NGƯỜI MỚI, bạn sẽ tử hỏi mình " Việc mình chạm vào cuộc đời của người này sẽ MANG LẠI TIỀM NĂNG GÌ?"

6.1.2.3.3. Bạn KHÔNG gặp gỡ con người để biến họ thành khách hàng. Bạn gặp gỡ con người vì họ là con người và bạn quan tâm đến đời sống họ.

6.1.2.3.4. CHẠM ĐẾN CÀNG NHIỀU CUỘC ĐỜI CÀNG TỐT

6.1.2.4. 9- HÒA HỢP

6.1.2.4.1. TÍNH TỪ ĐẦU TIÊN liên tưởng tới "người bán hàng điển hình" là liến láu - liến láu để nặn ra được nhiều thông tin hơn.

6.1.2.4.2. Nếu thu nhập của bạn phụ thuộc vào việc bạn phục vụ bao nhiêu người thì việc HIỂU CÁCH THIẾT LẬP SỰ HÒA HỢP với người khác chính là điểm mấu chốt đối với kinh tế tương lai của bạn

6.1.2.4.3. Xây dựng sự hòa hợp là ngược hoàn toàn với tập trung vào những khác biệt.

6.1.2.4.4. CÔNG THỨC F-O-R-M. Chủ đề đặc thù này sẽ tìm được mối quan tâm chung

6.1.2.4.5. CÁCH KHÁC

6.1.2.5. 10- CÁC KỸ NĂNG

6.1.2.5.1. Để chạm tới bất kỳ mục tiêu nào bạn đặt ra cần 10% kiến thức chuyên biệt hoặc kỹ năng về kỹ thuật - 10% là tối đa. Hơn 90% còn lại là những kỹ năng TƯƠNG TÁC VỚI CON NGƯỜI.

6.1.2.5.2. NGUYÊN TẮC

6.1.2.5.3. Thù lao bạn nhận được là một tiếng vọng từ ảnh hưởng bạn tạo ra, và bạn nhất định sẽ có nhiều ảnh hưởng trên người khác hơn khi tập trung vào họ chứ không phải vào bạn.

6.1.2.5.4. KỸ NĂNG CỐT LÕI LIÊN QUAN ĐẾN BÁN HÀNG LÀ HIỂU ĐƯỢC CON NGƯỜI

6.1.2.6. 11- SỰ TÒ MÒ

6.1.2.6.1. khi bạn cảm thấy không thoải mái về 1 cuộc đối thoại hay 1 cuộc đàm phán là bạn đang nghĩ về CHÍNH MÌNH

6.1.2.6.2. CÁCH XỬ LÝ ĐỂ CUỘC ĐỐI THOẠI HAY ĐÁM PHÁN CỦA BẠN TRỞ NÊN NHẸ TÊNH ĐÓ LÀ SỬ DỤNG SỰ TÒ MÒ THỰC LÒNG CỦA BẠN VỀ CÁI NGƯỜI MÀ BẠN ĐANG TRÒ CHUYỆN CÙNG

6.1.2.6.3. CẦN LUYỆN TẬP

6.1.2.7. 12- SỰ CHÍN CHẮN

6.1.3. 3- QUY LUẬT VỀ ẢNH HƯỞNG

6.1.3.1. Ảnh hưởng của bạn được xác định bằng độ hào phóng của bạn khi đặt quyền lợi của người khác lên trên hết

6.1.3.2. 13- XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI

6.1.3.3. 14- ẢNH HƯỞNG TÙ MÙ

6.1.3.4. 15- SỰ "RAO HÀNG" HOÀN HẢO

6.1.3.5. 16- NHỮNG CÂU HỎI "THÚ VỊ"

6.1.3.6. 17- THEO ĐẾN CÙNG

6.1.3.7. 18- SỰ PHỤC VỤ CỦA BẠN

6.1.3.8. 19- TƯ THẾ

6.1.3.9. 20- SỰ CẠNH TRANH

6.1.4. 4- QUY LUẬT VỀ CHÂN THỰC

6.1.4.1. Món quà có giá trị nhất bạn cần dâng tặng là chính bạn

6.1.4.2. 21- HÃY CHÂN THỰC

6.1.4.3. 22- GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

6.1.4.4. 23- CÓ NHIỀU NÓI ÍT

6.1.4.5. 24- LẮNG NGHE

6.1.4.6. 25- NHỮNG SỰ TỪ CHỐI

6.1.4.7. 26- CHỐT

6.1.4.8. 27- IM LẶNG

6.1.5. 5- QUY LUẬT VỀ TIẾP NHẬN

6.1.5.1. Chía khóa của sự cho đi có hiệu quả là biết cởi mở để nhận

6.1.5.2. 28- CỞI MỞ

6.1.5.3. 29- NƠI KHÔNG NGỜ TỚI

6.1.5.4. 30- NGUY CƠ

6.1.5.5. 31- LÒNG TIN

6.1.6. ỨNG VỚI 5 BƯỚC TRONG QUY TRÌNH BÁN HÀNG CỦA NGƯỜI DÁM CHO ĐI

6.1.6.1. Quá trình bán hàng của người dám cho đi

6.1.6.1.1. 1 -TẠO GIÁ TRỊ

6.1.6.1.2. 2-CHẠM ĐẾN CUỘC ĐỜI NGƯỜI KHÁC

6.1.6.1.3. 3- XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI

6.1.6.1.4. 4- SỐNG THỰC

6.1.6.1.5. 5-CỞI MỞ

6.2. SỰ THẬT VỀ BÁN HÀNG

6.2.1. Bán hàng hiệu quả nhất là cho đi

6.2.1.1. 1- CHO ĐI THỜI GIAN,

6.2.1.2. 2- SỰ QUAN TÂM,

6.2.1.3. 3- TƯ VẤN,

6.2.1.4. 4- KIẾN THỨC,

6.2.1.5. 5- SỰ CẢM THÔNG

6.2.1.6. 6- VÀ GIÁ TRỊ

6.2.2. CỤ THỂ

6.2.2.1. Thay vì "gia tăng giá trị" vào sau cuộc bán hàng hay 1 thứ khuyến mại để chốt 1 giao dịch khó nhằn, mô hình của chúng tôi bắt đầu bằng việc cho thêm giá trị và coi đó là mục tiêu chủ chốt xuyên suốt

6.2.2.2. Quá trình bán hàng cổ điển kết thúc bằng "chốt" còn quá trình bán hàng của người dám cho đi tập trung vào "mở"

6.2.2.3. Bán hàng kiểu cũ sẽ là cái nghề "hay nói" còn bán hàng kiểu người dám cho đi là ít nói mà "lắng nghe" nhiều

6.2.2.4. Bán hàng kiểu cũ sẽ tập trung vào "trình bày" về sản phẩm của mình còn bán hàng kiểu người dám cho đi tập trung vào hỏi "những câu hỏi hay" và giữ cho cuộc đối thoại tập trung vào người kia.

6.2.2.5. Bán hàng kiểu cũ gọi là thành công nếu "tạo được 1 thương vụ bán" và thất bại nếu "không" tạo ra được còn bán hàng kiểu người dám cho đi bắt đầu bằng việc không thể tạo ra được 1 thương vụ bán hàng, nhưng nó thiết kế làm sao 100% bạn thu về kết quả tích cực dù cuộc bán hàng có diễn ra hay không diễn ra.

6.2.3. Quá trình bán hàng của người dám cho đi

6.2.3.1. 1 -TẠO GIÁ TRỊ

6.2.3.1.1. Mức độ bạn tập trung vào việc THÊM GIÁ TRỊ cho người khác, một cách hằng định và bền bỉ, sẽ xác định TRỊ GIÁ của chính bạn, cả trong tim và trong thị trường

6.2.3.1.2. MỘT KHI ĐOÀN TÀU HÀNG CHẠY, MỌI VIỆC CỨ THẾ DIỄN RA.

6.2.3.2. 2-CHẠM ĐẾN CUỘC ĐỜI NGƯỜI KHÁC

6.2.3.2.1. QUY LUẬT ĐẦU TIÊN- tạo ra nhiều giá trị hơn so với thù lao bạn nhận được - chính là hòn đá tảng của thành công trong bán hàng, nhưng chỉ tạo ra giá trị cho người khác thì chưa hẳn đã làm tăng LƯỢNG BÁN và DÒNG TIỀN của bạn

6.2.3.2.2. Định luật đầu tiên xác định bạn quý giá ra sao; tức là nó diễn tả THÀNH CÔNG TIỀM NĂNG của bạn - bạn CÓ THỂ kiếm được bao nhiêu tiền. Nhưng chính định luật thứ hai mới xác định bạn THỰC SỰ kiếm được bao nhiêu.

6.2.3.2.3. Định luật thứ 2 mang ý nghĩa rằng một phần lớn trong công việc của bạn là liên tục tìm thêm nhiều người để gặp gỡ

6.2.3.2.4. Cách duy nhất để THÀNH CÔNG trong việc chạm đến cuộc đời họ là bạn phải thấy thoải mái khi ở cùng họ, không phải là trình ra với họ hay "phân loại và đánh giá" họ, mà đơn giản là ở cùng họ.

6.2.3.2.5. Nếu thu nhập của bạn phụ thuộc vào việc bạn phục vụ bao nhiêu người thì việc HIỂU CÁCH THIẾT LẬP SỰ HÒA HỢP với người khác chính là điểm mấu chốt đối với kinh tế tương lai của bạn

6.2.3.2.6. Thù lao bạn nhận được là một tiếng vọng từ ảnh hưởng bạn tạo ra, và bạn nhất định sẽ có nhiều ảnh hưởng trên người khác hơn khi tập trung vào họ chứ không phải vào bạn.

6.2.3.3. 3- XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI

6.2.3.4. 4- SỐNG THỰC

6.2.3.5. 5-CỞI MỞ

6.2.4. GHI CHÚ

6.2.4.1. Chuyển sự tập trung từ NHẬN sang CHO không chỉ là 1 cách tốt đẹp để sống và để thực hiện công việc mà còn là cách mang lại lợi nhuận

6.2.4.1.1. Sống HÀO PHÓNG là tạo nên 1 đợt triều dâng nâng mọi con thuyền lên. Không chỉ thuyền của bạn, không chỉ thuyền ai đó, mà thuyền của mọi MỌI NGƯỜI.

6.2.4.2. NGƯỜI BÁN HÀNG XUẤT SẮC

6.2.4.2.1. CÓ SỰ QUAN TÂM HẾT LÒNG TỚI NGƯỜI KHÁC

6.2.4.2.2. đi tới đâu họ cũng tạo nên 1 bầy không khí tốt bụng lan tỏa và rộng lớn.

6.2.4.2.3. họ thêm giá trị vào, làm cho đời sống người khác phong phú lên, nâng cao lên.

6.2.4.2.4. họ khiến người khác hạnh phúc hơn.

6.2.4.3. TẬP TRUNG vào chất lượng của mqh và việc mang lại giá trị cho người khác bất kể có "tạo ra thương vụ bán" hay không,

6.2.4.3.1. bạn sẽ tạo ra một cuộc trao đổi mà cả hai bên đều hài lòng và có lợi hơn

6.2.4.4. trọng tâm của bán hàng KHÔNG phải là bạn mà là KHÁCH HÀNG

6.2.4.5. BÁN HÀNG không phải là một thương vụ làm ăn mà trước nhất và QUAN TRỌNG NHẤT nó là sự tôi luyện cho một quan hệ NGƯỜI VỚI NGƯỜI

6.3. WORKSHOP 6-2-20

6.3.1. Tâm dắc

6.3.1.1. Huệ

6.3.1.1.1. người ta sẽ chỉ quan tâm đến bạn cho đến khi họ biết bạn quan tâm đến họ ntn

6.3.1.1.2. Liệu kỹ thuật bán hàng CŨ có tác dụng ko?

6.3.1.1.3. Người dám cho đi

6.3.1.1.4. Từ khóa "Truyền miệng"

6.3.1.1.5. Bán hàng phụ thuộc vào kẻ khác.

6.3.1.1.6. người có giá trị và người tốt khác nhau

6.3.1.1.7. tích cực hay tiêu cực

6.3.1.1.8. chân lý con người chúng ta chỉ vì chúng ta

6.3.1.1.9. tư duy đúng - suy nghĩ đúng

6.3.1.2. Ánh

6.3.1.2.1. Mục tiêu của bạn là bán hàng => bạn phụ thuộc vào khách hàng...

6.3.1.2.2. Câu hỏi "việc đó có ra tiền không?"

6.3.1.2.3. Từ khóa tò mò

6.3.1.3. Đăng

6.3.1.3.1. Chương 1 - giá trị- tiền là tiếng vọng của giá trị - là tiếng sấm của ánh chớp

6.3.1.3.2. Gây ảnh hưởng - 250 người

6.3.1.4. Đức

6.3.1.4.1. khí hậu thời tiết

6.3.1.4.2. hành trình cuốn sách

7. LUẬT HẤP DẪN