Trình tự nghiên cứu khoa học

Iniziamo. È gratuito!
o registrati con il tuo indirizzo email
Trình tự nghiên cứu khoa học da Mind Map: Trình tự nghiên cứu khoa học

1. Xây dựng luận điểm khoa học của đề tài

1.1. Câu hỏi nghiên cứu

1.1.1. Nhằm chi tiết hóa vấn đề cần nghiên cứu. Để đặt câu hỏi nghiên cứu sử dụng phương pháp của Phát hiện vấn đề nghiên cứu

1.2. Giả thuyết nghiên cứu

1.2.1. Giả thuyết là 1 phán đoán

1.2.2. Giải thuyết được chia làm 4 loại

1.2.2.1. GT mô tả

1.2.2.2. GT giải thích

1.2.2.3. GT dự báo

1.2.2.4. GT giải pháp

2. Chứng minh luận điểm khoa học

2.1. Cấu trúc logic phép chứng minh (3 bộ phận cấu thành)

2.1.1. Giả thuyết: điều cần chứng minh trong nghiên cứu khoa học

2.1.2. Luận cứ: bằng chứng đưa ra để chứng minh luận điểm

2.1.3. Phương pháp: cách thức sử dụng và tìm kiếm luận cứ để chứng minh luận điểm

2.2. Luận cứ (2 loại)

2.2.1. Luận cứ lý thuyết: luận điểm khoa học được chứng minh

2.2.2. Luận cứ thực tế: thu thập từ thực tế bằng quan sát, thực nghiệm, điền dã,...

2.3. Phương pháp xây dựng và sử dụng luận cứ

2.3.1. 3 việc cần xử lý

2.3.1.1. Tìm kiếm luận cứ

2.3.1.2. Chứng minh luận cứ

2.3.1.3. Sắp xếp luận cứ

2.3.2. Phương pháp để làm 3 việc trên

2.3.2.1. Tìm hiểu 3 loại thông tin

2.3.2.1.1. Lý thuyết liên quan NDNC

2.3.2.1.2. Tài liệu thống kê và kết quả của NC đã có

2.3.2.1.3. Kết quả quan sát + thực nghiệm của người NC

3. Trình tự logic

3.1. Phát hiện vấn đề, lựa chọn chủ đề nghiên cứu

3.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu

3.3. Nhận dạng câu hỏi nghiên cứu

3.4. Đưa ra luận điểm, giả thuyết nghiên cứu

3.5. Lựa chọn phương pháp chứng minh giả thuyết

3.6. Tìm kiếm luận cứ để chứng minh luận điểm

4. Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài

4.1. Phát hiện vấn đề nghiên cứu

4.1.1. Tìm kiếm nguyên nhân bất đông trong tranh luận khoa học

4.1.2. Nhận dạng vướng mắc thực tế

4.1.3. Lắng nghe ý kiến của những người không biết gì về lĩnh vực mình quan tâm

4.1.4. Nghi ngược lại với quan điểm thông thường

4.1.5. Câu hỏi hoặc ý nghĩ bất chợt của người nghiên cứu

4.2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu (4 nguồn nhiệm vụ cơ bản)

4.2.1. Chủ trương phát triển kinh tế, xã hội quốc gia

4.2.2. Cấp trên chỉ đạo

4.2.3. Hợp đồng từ đối tác

4.2.4. Tự đặt ra nhiệm vụ

4.3. Mục tiêu nghiên cứu

4.3.1. Trả lời câu hỏi "Nghiên cứu cái gì?"

4.4. Phạm vị nghiên cứu

4.4.1. Về nội dung nghiên cứu

4.4.2. Về không gian nghiên cứu

4.4.3. Về thời gian nghiên cứu

4.5. Mẫu khảo sát khi nghiên cứu

4.5.1. Mẫu khảo sát có thể được chọn trong: 1 không gian, 1 khu vực hàng chính, 1 hoạt động hoặc 1 cộng đồng

4.6. Đặt tên đề tài

4.6.1. Đặt tên đề tài cô đọng nhất, chỉ có 1 nghĩa