Iniziamo. È gratuito!
o registrati con il tuo indirizzo email
Chương 8 da Mind Map: Chương 8

1. 3) Quá trình tích luỹ kiến thức để đổi mới (Implement - Acquire)

1.1. R&D và tích hợp công nghệ để hỗ trợ R&D

1.2. Liên quan

1.2.1. Thế hệ công nghệ

1.2.2. Hình thức thị trường

1.2.3. Chuyển giao công nghệ

1.2.3.1. Năng lực cốt lõi

1.2.3.1.1. DN có khả năng R&D nội bộ tốt

1.2.3.1.2. DN có khả năng R&D nội bộ không tốt

1.2.3.2. Các vấn đề liên quan

1.2.3.2.1. Các công ty nhỏ mua công nghệ từ công ty lớn nhưng thường không được chuyển giao hết --> Công ty nhỏ phụ thuộc công ty lớn

1.2.3.2.2. Thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức, không có khả năng vận hành tốt, hiệu qủa --> Lãng phí --> "Trang sức công nghệ"

1.2.3.2.3. Liên minh liên kết nhưng vẫn muốn năm giữ công nghệ then chốt --> chuyển giao công nghệ khó diễn ra

1.3. Phân loại công nghệ

1.3.1. Công nghệ cơ bản

1.3.1.1. Cạnh tranh về tốc độ, không có giá trị gia tăng

1.3.1.2. Vd: Doanh nghiệp hoá mĩ phẩm nào cũng có dây chuyền đóng gói

1.3.1.3. Hợp lí khi mua bên ngoài

1.3.2. Công nghệ then chốt

1.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh không biết được cốt lõi công nghệ

1.3.2.2. Vd: Chip xử lí của điện thoại thông minh

1.3.2.3. Liên minh chiến lược --> Bảo toàn lợi thế canh tranh

1.3.3. Công nghệ đột phá

1.3.3.1. Có thể đối thủ cạnh tranh cũng biết và đang thử nghiệm nhưng chưa thành công

1.3.3.2. Khi đưa ra thị trường có thể trở thành tiềm năng cạnh tranh hoàn hảo

1.3.3.3. Vd: Hệ điều hành của Nokia thống trị thế giời trước đây

1.3.4. Công nghệ mới nổi

1.3.4.1. Tiên phong, đang được phát triển và hứa hẹn nhưng chưa rõ ràng

1.3.4.2. Vd: trí tuệ nhân tạo, Big Data,...

1.3.4.3. Là nguồn vốn để khi công nghệ dẫn đầu bị đối thủ cạnh tranh đánh bại thì vẫn còn những cái đã được nghiên cứu để biến nó thành công nghệ then chốt, dẫn đầu

1.4. Các khả năng công nghệ phù hợp với các dạng công ty

1.4.1. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.4.1.1. Mua bên ngoài

1.4.2. Thường có 1 -2 kĩ sư chuyên về công nghệ

1.4.2.1. Thuê ngoài công nghệ

1.4.3. Công ty chuyên sâu về công nghệ

1.4.4. Công ty chuyên về R&D

1.4.4.1. Bán chất xám

1.5. Những cơ chế cho việc mua lại công nghệ

2. 4) Quá trình thực hiện chiến lược đổi mới (Implement - Execute)

2.1. Sự phát triển theo hình dạng phễu

2.1.1. Nhằm để sàng lọc, lựa chọn cái phù hợp nhất để triển khai

2.1.2. Lên outline

2.1.3. Thiết kế chi tiết

2.1.4. Kiếm tra, thử

2.1.5. Launch ra thị trường

2.2. Đẩy nhanh ý tưởng ra thị trường - Quá trình AIM

2.3. Mô hình "Best practice" và các tính năng cốt lõi

2.4. Sự tham gia sớm

2.4.1. Càng có sự tham gia sớm của các bên liên quan càng tiết kiệm chi phí ở những giai đoạn sau

2.5. Làm việc đồng thời

2.5.1. Làm việc song song --> Chu kì nén

2.5.2. Tiết kiệm tối đa thời gian ra sản phẩm

2.5.3. Yêu cầu: phải hiểu được mục tiêu chung, biết "nén" chỗ nào

2.6. Tầm nhìn dự án được chia sẻ

2.6.1. Tầm nhìn chung, giúp cho quá trình làm việc nhóm hiệu quả

2.7. Làm việc nhóm

2.8. Những cấu trúc dự án phù hợp

2.8.1. Cấu trúc

2.8.1.1. Chức năng

2.8.1.2. Quản lý sản phẩm hạng nhẹ

2.8.1.3. Quản lý sản phẩm hạng nặng

2.8.1.4. Các nhóm thực hiện dự án

2.8.2. Dự án

2.8.2.1. Các dự án phái sinh

2.8.2.2. Các dự án nền tảng

2.8.2.3. Các dự án R&D

2.8.2.4. Liên minh - các dự án liên công ty

2.9. Ứng dụng những công cụ hỗ trợ nâng cao

3. 5) Quá trình thương mại hoá sản phẩm đổi mới (Implement - Launch)

3.1. Xây dựng thói quen

3.1.1. Khách hàng thử nghiệm

3.1.2. Thử nghiệm marketing

3.1.3. Phát triển một chiến lược marketing

3.1.4. Phát triển kế hoạch marketing

3.1.5. Phát triển một tổ chức hỗ trở

3.1.6. Thương mại hoá sản phẩm vào một thị trường nội bộ để quản lý thay đổi

3.2. Phát triển tổ chức

3.2.1. Khi phát triển tố chức tốt sẽ có sự hậu thuẫn tốt cho qúa trình launch sản phẩm, sản phẩm được launch sẽ có chiều sâu, có chất lượng

3.3. Các thói quen liên quan đến quản lý thay đổi hiệu quả

3.3.1. Thiết lập một chiến lược quản lý thay đổi rõ ràng ở cấp cao nhất

3.3.2. Thuyền thông như thế nào để đưa ra những tính tốt đồng thời cũng thu thập được hạn chế khi launch sản phẩm

3.3.3. Sự tham gia sớm: là những người phản hồi nhanh nhất khi sản phẩm gặp trục trặc

3.3.4. Tạo một không khí cởi mở để khuyến khích mọi người nói lên những gì liên quan đến sản phẩm mới

3.3.5. Đặt ra những mục tiêu rõ ràng để tránh sự trôi dạt

3.3.6. Học tập tổ chức để luồng kiến thức, năng lực của thành viên được nâng cao

4. 6) Quá trình duy trì (Sustain)

4.1. Duy trì mô hình đổi mới này cang lâu càng tốt

4.2. Tổ chức thuận 2 tay

4.2.1. Vừa duy trì

4.2.2. Vừa Search tín hiệu đổi mới để tạo ra những đổi mới đột phá khác

4.3. Nếu muốn vậy cần phải học tập tổ chức

5. 1) Quá trình tìm kiếm thông tin (Search)

5.1. Tín hiệu lấy từ bên trong và bên ngoài tổ chức

5.2. Xác định những ranh giới của thị trường

5.2.1. chúng ta đang kinh doanh gì trong thị trường hiện tại

5.2.1.1. trong thị trường hiện tại

5.2.2. trong thị trường khác mình có tiềm năng hay không?

5.2.3. hỗ trợ tìm kiếm cơ hội mới

5.3. Hiểu tính động của thị trường

5.3.1. Thị trường luôn thay đổi => nhu cầu trong thị trường cũng luôn thay đổi

5.3.2. Cần phải thu thập dữ liệu khách hàng để nắm được những xu hướng, sống cùng với nó

5.3.3. Vd: thị trường thời trang là 1 thị trường rất động

5.4. Dự đoán xu hướng mạng xã hội

5.4.1. các công ty truyền thông đang dẫn dắt mindset của người dùng

5.4.2. Vd: Tiktok

5.5. Theo dõi những xu hướng công nghệ

5.5.1. Công nghệ luôn là yếu tố thúc đẩy, dẫn dắt

5.5.2. Giúp hạn chế độ trễ về thời gian

5.6. Dự báo thị trường

5.6.1. Những ảnh hưởng đến thị trường tiềm năng

5.6.1.1. Nhân khẩu học

5.6.1.2. Công nghệ

5.6.1.3. Chính trị

5.6.1.4. Môi trường

5.6.1.5. Sản phẩm "xanh"

5.6.2. Xác định các thị trường chưa tồn tại

5.6.2.1. là người tạo ra xu hướng của thị trường, dẫn dắt người tiêu dùng

5.7. Dự báo về công nghệ

5.7.1. Kĩ thuật khám phá công nghệ tương lai

5.7.1.1. Ngoại suy đơn giản các tham số hiệu suất và tốc độ

5.7.1.2. Kĩ thuật phức tạp, phi tuyến tính

5.7.1.3. Sử dụng S-curves

5.8. Tích hợp tìm kiếm trong tương lai

5.8.1. SHELL

5.8.2. Xây dựng hình ảnh tương lại

5.9. Học từ những người khác

5.9.1. Best Practice

5.9.1.1. Thực tiễn tốt nhất

5.9.1.2. Ứng dụng điểm mạnh, cách giải quyết vấn đề của những công ty mạnh

5.9.2. Reverse Engineering

5.9.2.1. Nghiên cứu các dự án tốt nhất

5.9.3. Benchmaking

5.9.3.1. Điểm chuẩn để DN so sánh với những DN xuất sắc, đối thủ cạnh tranh

5.10. Sự liên quan của các bên liên quan

5.10.1. Lôi kéo các bên liên quan vào trong quá trình lên ý tưởng của mình

5.10.2. Cùng làm việc giúp

5.10.2.1. Giảm chi phí

5.10.2.2. Tăng chất lượng

5.11. Sự tương tác của những người dùng nội bộ

5.11.1. Khai thác tiểm năng đổi mới có sự tham gia cao

5.12. "Sự quản lý sai lầm"

5.12.1. Sai lầm, thất bại mở ra những hướng hoàn toàn mới cho sự đổi mới

5.13. Giao tiếp và kết nối

5.13.1. Xử lý tín hiệu --> Chia sẻ trong tổ chức--> Hình thành thói quen --> Lắng nghe khách hàng (Dựa trên nguyên tắc QFD)

6. 2) Quá trình xây dựng chiến lược để đổi mới (Select)

6.1. Phân tích chiến lược => Lựa chọn chiến lược => Kiểm soát chiến lược

6.2. Các thói quen hỗ trợ phân tích chiến lược

6.2.1. Dùng SWOT để phát hiện và phát triển các cơ hội sản phẩm mới

6.2.2. Tăng cường nhấn mạnh vào vai trò trung gian

6.2.3. Sử dụng các công cụ để phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh

6.2.4. Huy động mọi người trong tổ chức để đóng góp ý kiến

6.2.5. Có các công cụ và kỹ thuật phù hợp như Hoshin, biểu đồ, đồ thị,...

6.3. Các thói quen hỗ trợ cho việc lựa chọn chiến lược

6.3.1. Đảm bảo sự cân bằng

6.3.1.1. Rủi ro

6.3.1.2. Tính mới

6.3.1.3. Phần thưởng

6.3.1.4. Kinh nghiệm

6.3.1.5. Nhiều yếu tốc của sự không chắc chắn

6.3.2. Làm tốt những gì đã làm - Làm khác biệt

6.4. Những phương pháp tiếp cận quản lý danh mục đầu tư

6.4.1. Xây dựng một danh mục chiến lược

6.4.1.1. Lợi ích của các kĩ thuật đo lường

6.4.1.2. Những mô hình kinh tế

6.4.1.3. Các mô hình danh mục đầu tư

6.4.2. Biểu đồ bong bóng về quy trình đổi mới danh mục đầu tư

6.5. Xây dựng tình huống kinh doanh trong tương lai

6.5.1. Để lượng hoá rủi ro, tận dụng được chất xám

6.5.2. Mục đích

6.5.2.1. Dịch chuyển ý tưởng phác thảo thành hình dạng và hình thức rõ ràng => Đưa ra cam kết về nguồn lực

6.5.3. Thử nghiệm

6.5.3.1. trên thị trường về phạm vi thiết kế, phát triển và sản xuất, so sánh với các dịch vụ cạnh tranh

6.5.4. Sử dụng

6.5.4.1. Cung cấp tầm nhìn cho nhóm để phát triển, càng rõ ràng thì phát triển càng tập trung

6.5.5. Kĩ thuật hỗ trợ

6.5.5.1. Lập bản đồ sản phẩm

6.5.5.2. Những nhóm tập trung

6.5.6. Công cụ

6.5.6.1. Những cơ sở sản xuất thí điểm (pilot plant trial)

6.5.6.2. Công nghệ mô phỏng, tạo mẫu

6.6. Xây dựng những liên minh

6.6.1. Mục đích

6.6.1.1. Hạn chế mức chi phí ở giai đoạn sớm nhất có thể (định nghĩa ý tưởng, sản phẩm cụ thể)

6.6.2. Công cụ

6.6.2.1. Triển khai chức năng chất lượng

6.6.2.2. Lập bản đồ chức năng

6.6.3. Phương pháp

6.6.3.1. Thiết kế từng phần => Sử dụng các kĩ thuật bộ phận khác nhau => Cắt giảm chi phí mạnh mẽ => Tránh sự chậm trễ và các vấn đề của sự phát triển

6.6.4. Sự tham gia sớm của những người dùng chính

6.6.4.1. Giúp cải thiện hiệu suất tổng thể

6.6.4.2. Tận dụng chuyên môn

6.7. Các thói quen hỗ trợ giúp theo dõi chiến lược

6.7.1. Duy trì đánh giá chiến lược suốt vòng đời dự án

6.7.2. Sử dụng hệ thống hồi đoạn chuến lược để giám sát

6.7.2.1. Giúp hạn chế độ trễ về thời gian